kho bài tập

https://khobaitap.com


Các nước Đức, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) có những gì nổi bật ?

Các nước Đức, Mỹ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) có những gì nổi bật ? (có thể trình bày bằng bảng so sánh)
tải xuống (3)
Hướng dẫn làm bài
  Đức Nhật
Giai đoạn : Năm 1918 4 1923
Thời kì khủng hoảng kinh tế (trừ Mỹ) và chính trị
Bị bại trận hoàn toàn, lâm vào khủng hoảng mọi mặt:
+ Suy sụp kinh tế, chính trị, và quân sự.
+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt &cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 & thiết lập nền cộng hòa Vây-ma.
+ Kí hòa ước Véc-xai: mất 1/8 lãnh thổ...và bồi thường khoảng chiến phí khổng lồ.
Là nước thắng trận và thu nhiều lợi từ chiến tranh:
+ Kinh tế đạt mức tăng trưởng cao ■=> trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất. + Chính trị, xã hội: Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi & Tháng 5/1921 Đảng cộng sản Mỹ được thành lập.
Cũng là nước thắng trận trong thế chiến thứ nhất:
+ Kinh tế
  • Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ
  • Nông nghiệp lạc hậu.
+ Chính trị, xã hội: Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân bùng lên mạnh mẽ như” phong trào bạo động lúa gạo”, bãi công của công nhân Cô-bê, Na-goi-a, Ô- xa-ca.
* Giai đoạn : Năm 1924 4 1929 + Sản xuất công nghiệp Thời kì phát triển Thời gian ổn định tạm thời rất ngắn.
 
 

Thời kì ổn định tạm thời vươn lên đứng đầu châu Âu
+ Tham gia Hội Quốc liên
- Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Đức lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
“Hoàn kim “của Mỹ - Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
- Thời kì khủng hoảng kinh tế:
+ Đức lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế thừa.
+ Gánh lấy hậu quả nặng nề nhất.
* Giai đoạn : Năm 1929 4 1933
Thời kì tìm cách thoát khỏi khủng hoảng
+ Thiết lập chế độ độc tài phát xít do Hit-le đứng đầu.
+ Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung , mệnh lệnh, nhằm phục vụ cho nhu cầu quân sự.
+ Chạy đua vũ trang chuẩn bị cuộc chiến tranh thế giới mới:
  • Rút khỏi Hội Quốc liên.
  • Ban hành lệnh tổng động viên với đội quân 1.500.000 người & tiến hành kế hoạch gây chiến
+ Thực hiện chính sách mới của Ru-dơ- ven &đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, duy trì được nến dân chủ đại nghị.
+ Quan hệ “láng giềng thân thiện” với Mỹ Latinh, quan hệ ngoại giao với Liên Xô và thi hành chính sách trung lập với các nước phát xít.
  • Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
  • Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa.
+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, biển Đông thành bàn đạp để tấn công châu Á.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây