kho bài tập

https://khobaitap.com


Tóm tắt diễn biến phong trào giải phóng dân tôc ở Inđônêxia, Lào, Campuchia, Mã Lai, Miến Điện và cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

Hướng dẫn làm bài
I/ Phong trào đôc lâp dân tôc ở Inđônêxia
1. Phong trào độc lập trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
tải xuống (3)
  • Giai đoạn 1:
  • Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia được thành lập.
  • Vai trò:
+ Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
+ Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
  • Giai đoạn 2:
  •  Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a (của giai cấp tư sản).
  • Chủ trương:
+ Hòa bình
+ Đoàn kết dân tộc + Đòi độc lập.
  1. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
  • Trong thập niên 30: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các đảo.
  • Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên với nét mới:
+ Chống chủ nghĩa phát xít
+ Đoàn kết dân tộc: Liên minh chính trị Inđônêxia được thành lập + Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
+ Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
II/ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939)
  Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
o
Ong Kẹo và Commadam Kéo dài 30 năm
  • Phong trào phát triển mạnh mẽ.
  • Mang tính tự phát, lẻ tẻ.
  • Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.
  • Sự ra đời của đảng Cộng sản Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương
Chậu Pachay 1918 - 1922
Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan 1925 - 1926
 


III/ Cuôc đấu tranh chống thưc dân Anh ở Mã Lai và Miến Điên (1918 - 1939)
  1. Mã Lai
  • Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề.
  • Những nét chính:
+ Đầu thế kỷ XX: phong trào bùng lên mạnh mẽ.
+ Hình thức đấu tranh phong phú.
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập.
  1. Miến Điện
  • Đầu thế kỷ XX, phong trào đã phát triển mạnh:
+ Phong phú về hình thức đấu tranh.
+ Lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp.
+ Lãnh đạo: ôttama
  • Thập niên 30, phong trào có bước phát triển cao hơn:
+ Phong trào Thakin đòi quyền tự chủ.
+ Đông đảo quần chúng hưởng ứng.
+ Năm 1937, giành thắng lợi, Miến Điện tách khỏi Ân Độ và được hưởng quy chế tự trị.
IV/ Cuôc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
  • Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
  • Cuộc cách mạng năm 1932:
+ Nguyên nhân: Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Pridi Phanômiông.
+ Ý nghĩa: lật đổ nền quân chủ chuyên chế, lập nên nền quân chủ lập hiến, mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.
+ Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
 
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây