Chuyên mục giới thiệu

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
  ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

Linh đăng ký:  https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
zalo hỗ trợ: 0914789545

 
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ
Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe  công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b

linh đăng ký bằng điện thoại:  https://seeshop.page.link/gCjq
hoặc lên CHPLay tải APP SEE  sau đó đăng ký và nhập mã:
: 
41904ue8113b
Bạn cũng có thể dùng điện thợi và quét mã QR theo ảnh sau
Quét QR


 

Tóm tắt diễn biến phong trào giải phóng dân tôc ở Inđônêxia, Lào, Campuchia, Mã Lai, Miến Điện và cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

Thứ bảy - 26/06/2021 05:51
Hướng dẫn làm bài
I/ Phong trào đôc lâp dân tôc ở Inđônêxia
1. Phong trào độc lập trong thập niên 20 của thế kỉ XX.
tải xuống (3)
tải xuống (3)
  • Giai đoạn 1:
  • Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia được thành lập.
  • Vai trò:
+ Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần chúng.
+ Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp cả nước.
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang Giava và Xumatơra (1926 - 1927)
  • Giai đoạn 2:
  •  Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a (của giai cấp tư sản).
  • Chủ trương:
+ Hòa bình
+ Đoàn kết dân tộc + Đòi độc lập.
  1. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
  • Trong thập niên 30: Phong trào lên cao, lan rộng khắp các đảo.
  • Cuối thập niên 30: Phong trào cách mạng lại bùng lên với nét mới:
+ Chống chủ nghĩa phát xít
+ Đoàn kết dân tộc: Liên minh chính trị Inđônêxia được thành lập + Khẳng định ngôn ngữ, quốc kỳ, quốc ca.
+ Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan.
II/ Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia (1918 - 1939)
  Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
o
Ong Kẹo và Commadam Kéo dài 30 năm
  • Phong trào phát triển mạnh mẽ.
  • Mang tính tự phát, lẻ tẻ.
  • Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.
  • Sự ra đời của đảng Cộng sản Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương
Chậu Pachay 1918 - 1922
Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan 1925 - 1926
 


III/ Cuôc đấu tranh chống thưc dân Anh ở Mã Lai và Miến Điên (1918 - 1939)
  1. Mã Lai
  • Nguyên nhân: Chính sách bóc lột nặng nề.
  • Những nét chính:
+ Đầu thế kỷ XX: phong trào bùng lên mạnh mẽ.
+ Hình thức đấu tranh phong phú.
+ Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân phát triển. Tháng 4/1930: Đảng Cộng sản Mã Lai được thành lập.
  1. Miến Điện
  • Đầu thế kỷ XX, phong trào đã phát triển mạnh:
+ Phong phú về hình thức đấu tranh.
+ Lôi cuốn đông đảo mọi tầng lớp.
+ Lãnh đạo: ôttama
  • Thập niên 30, phong trào có bước phát triển cao hơn:
+ Phong trào Thakin đòi quyền tự chủ.
+ Đông đảo quần chúng hưởng ứng.
+ Năm 1937, giành thắng lợi, Miến Điện tách khỏi Ân Độ và được hưởng quy chế tự trị.
IV/ Cuôc cách mạng năm 1932 ở Xiêm (Thái Lan)
  • Xiêm là quốc gia độc lập nhưng chỉ là hình thức.
  • Cuộc cách mạng năm 1932:
+ Nguyên nhân: Do sự bất mãn của các tầng lớp nhân dân với nền quân chủ chuyên chế.
+ Bùng nổ ở Băng Cốc dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản mà thủ lĩnh là: Pridi Phanômiông.
+ Ý nghĩa: lật đổ nền quân chủ chuyên chế, lập nên nền quân chủ lập hiến, mở đường cho Xiêm phát triển theo hướng tư bản.
+ Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

global video
Thống kê
  • Đang truy cập17
  • Máy chủ tìm kiếm4
  • Khách viếng thăm13
  • Hôm nay5,161
  • Tháng hiện tại32,234
  • Tổng lượt truy cập5,167,755
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây