Lâp bảng so sánh phong trào giải phóng dân tôc ở Ản Đô so với Trung Quốc giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Thứ bảy - 26/06/2021 05:48
Lâp bảng so sánh phong trào giải phóng dân tôc ở Ản Đô so với Trung Quốc giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), theo các nôi dung sau : giai cấp lãnh đạo, lực lượng tham gia, hình thức - con đường đấu tranh, diễn biến chính, kết quả bước đầu.
tải xuống (3)
tải xuống (3)
Hướng dẫn làm bài
  TRUNG QUỐC ẢN ĐỘ
Giai cấp lãnh đạo Tư sản và vô sản Tư sản
Lực lượng tham Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng Sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi
gia lớp tham gia. tầng lớp tham gia.
Hình thức và con Đấu tranh ôn hoà bất bạo động: và Đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ
đường đấu tranh “bất hợp tác” phát triển cao nhất là hình thức đấu tranh vũ trang. trang.
Diễn biến chính * Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. * Phong trào độc lập dân tộc từ năm 1918 - 1929 :
 
  • Phong trào Ngũ tứ (04/5/1919)
  • Học sinh, sinh viên lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội, đặc biệt là giai cấp công nhân.
  • Từ Bắc kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước.
  • Kết quả: Thắng lợi.
  • Tháng 7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời.
  • Chiến tranh Bắc phạt (1926 - 1927)
  • Ngày 12/4/1927: Quốc dân Đảng tiến hành chính biến ở Thượng Hải.
  • Tàn sát, khủng bố đẫm máu những người Cộng sản. Một tuần lễ sau, thành lập chính phủ Nam Kinh, đến tháng 7/1927: Chính quyền rơi hoàn toàn vào tay Tưởng Giới Thạch, cuộc chiến tranh Bắc phạt đến đây là chấm dứt.
  • Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937)
+ Sau chiến tranh Bắc phạt, quần chúng
nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã tiến hành cuộc đấu tranh chống chính phủ Quốc dân Đảng (1927 - 1937) cuộc nội chiến kéo dài 10 năm.
+ Vạn lý trường chinh (10/1934).
  • Quân Tưởng đã tổ chức 4 lần vây quét lớn, nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản nhưng đều thất bại. Lần thứ 5 (1933 - 1934) thì lực lượng cách mạng bị thiệt hại nặng nề và bị bao vây.
  • Tháng 10/1934: Quân cách mạng phá vây rút khỏi căn cứ tiến lên phía Bắc (Vạn lý trường chinh).
+ Tháng 7/1937: Nhật Bản xâm lược Trung Quốc, nội chiến kết thúc.
  • Tháng 01/1935: Mao Trạch Đông trở thành chủ tịch Đảng Cộng sản.
Điều đó đã đưa đến làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ân Độ trong những năm 1918 - 1922 và đặc biệt hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng 1929 - 1933 lại làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới.
  • Chủ trương hòa bình, không sử dụng bạo lực.
  • Lực lượng tham gia: sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia.
  • Tẩy chay hàng Anh, không nộp thuế.
  • Phong trào bất bạo động, bất hợp tác, do M.Ganđi và Đảng Quốc đại lãnh đạo, được nhiều tầng lớp nhân dân tham gia.
  • Tháng 12/19325, Đảng Cộng sản Ân Độ được thành lập. Sự kiện này góp phần thúc đẩy làn sóng đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ân Độ.
* Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 - 1939:
  • Đầu năm 1930, chiến dịch bất hợp tác bùng nổ bằng việc M.Ganđi thực hiện bằng cuộc hành trình lịch sử dài 300 km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dân Anh.
  • Tháng 12/1931, ông lại phát động chiến dịch bất hợp tác mới, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra sôi động và lan rộng trong cả nước. Phong trào đã liên kết được các lực lượng chính trị thành một mặt trận thống nhất trên thực
tế.
Kết quả bước đầu • Tháng 7/1937: Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Vì quyền lợi dân tộc và sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân nên Quốc Cộng hợp tác, thành lập mặt trận dân tộc thống nhất kháng chiến chống phát xít Nhật. - Tháng 9/1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính quyền Anh tuyên chiến ở châu Âu và tuyên bố Ân Độ là một bên tham chiến. Phong trào cách mạng ở Ân Độ chuyển sang một thời kỳ mới.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

global video
Thống kê
  • Đang truy cập34
  • Máy chủ tìm kiếm2
  • Khách viếng thăm32
  • Hôm nay10,600
  • Tháng hiện tại173,289
  • Tổng lượt truy cập7,029,593
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây