kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Chuyên mục giới thiệu
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀITRONG 5 PHÚT
Linh đăng ký: https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92 Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký zalo hỗ trợ: 0914789545
DẠNG TOÁN HỖN HỢP TRONG HÓA HỌC
Thứ tư - 23/09/2020 11:06
A. Lý thuyết: Để giải dạng bài tập hỗn hợp ta đặt ẩn, sau đó dựa vào các dữ liệu trong bài để lập hệ phương trình
tải xuống (3)
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg cần vừa đủ 8,96 lit O2(đktc).
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Tính khối lượng của các oxit sinh ra sau phản ứng
Giải: a.PTHH 4Al + 3O2® 2Al2O3 2Mg + O2® 2MgO nO2 = 0,4 mol Gọi x là số mol của Al (x>0) y Mg (y>0) Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 11 g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng một lượng HCl vừa đủ thu được 8,96 lit H2(đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại đã dùng Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 26,2 g hỗn hợp Al2O3 và CuO phải dùng 49 g H2SO4
Viết các PTHH xẩy ra
Xác định % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
ĐS: %Al2O3 = 38,9% %CuO = 61,1% Bài 4: Cho 13,6 g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng hết với HCl thu được 34,9 g hỗn hợp FeCl2 và MgCl2
Viết các PTHH
Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
Bài 5: Cho 13 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn tan hết trong HCl
a.Nếu tổng số mol 3 kim loại trong A là 0,3 mol, tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1 Tính % khối lượng mỗi kim loại trong A b.Dẫn toàn bộ H2 qua 80 g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng