kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Chuyên mục giới thiệu
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀITRONG 5 PHÚT
Linh đăng ký: https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92 Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký zalo hỗ trợ: 0914789545
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b
1. Tính chất cơ bản của đoạn mạch mắc nối tiếp. I1 = I2= ... = In =I U = U1 + U2 + ... + Un
tải xuống (3)
Rtđ = R1 + R2 + ... + Rn (Rtđ > Ri) 2. Áp dụng định luật Ôm áp dụng cho đoạn mạch mắc nối tiếp. Bài tập 1:
Cho 2 điện trở R1 = 14Ω và R2 = 16Ω mắc nối tiếp với nhau. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Muốn điện trở tương đương của đoạn mạch có giá trị R’ = 45Ω thì phải mắc thêm vào mạch điện một điện trở R3 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào? HD: a) Rtđ = R1 + R2 = 14 + 16 = 30Ω b) Vì R’ > Rtđ nên R3 phải mắc nối tiếp với đoạn mạch trên R’ = Rtđ + R3R3 = R’ - Rtđ = 45-30=15Ω Bài tập 2: Cho đoạn mạch như hình vẽ:
Vôn kế chỉ 28V, R2 = 18V, ampe kế chỉ 0,7A. a) Tính R1, suy ra hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch b) Nếu giữ nguyên hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch và thay R1 bằng điện trở Rx thì số chỉ của ampe kế khi đó là 0,4A. Tính Rx và số chỉ của vôn kế. HD: a) I1 = I2 = I = 0,7A U = IRtđ = I.(R1 + R2) = 0,7.(40 + 18) =40,6V Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ Hai bóng đèn Đ1, Đ2 có điện trở lần lượt là 36Ω và 46Ω. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 41V. a) Tính cường độ dòng điện qua các bóng đèn khi K đóng. b) Nếu trong đoạn mạch chỉ sử dụng bóng đèn Đ1 thì cường độ dòng điện trong mạch là bao nhiêu? HD: Rtđ = R1 + R2 = 36 + 46 = 82Ω Bài tập 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 3R2,hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 40V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở. HD: Bài tập 5: Cho mạch điện như hình vẽ Biết UAB = 75V, UAD = 37,5V UCB = 67,5V. Ampe kế chỉ 1,5A. Tính R1, R2, R3. HD: IAD = ICB = IAB = 1,5A Bài tập 6: Có 4 điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp. Biết rằng R1 = 2R2 = 3R3 =4R4. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 100V. Tìm hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở. HD: R1 = 2R2 = 3R3 = 4R4 Bài tập 7: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?
Bài tập 8: Cho 2 bóng đèn loại 12V-1A và 12V-0,8A. Mắc nối tiếp 2 bóng đèn với nhau vào hiệu điện thế 24V. Tính cường độ dòng điện chạy qua 2 đèn và nêu nhận xét về độ sáng của mỗi đèn. Có nên mắc như thế không? HD: Điện trở của mỗi đèn là: Vì I1 < Iđm1 (0,88A<1A) nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường. Vì I2 > Iđm2 (0,88A>0,8A) nên đèn 2 sáng mạnh hơn bình thường và có thể bị cháy. Không nên mắc 2 đèn như vây. Vì nếu mắc như vậy sẽ làm cho 2 đèn sáng không bình thường. Bài tập 9: Đặt vào 2 đầu điện trở R1 một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là I. Đặt vào 2 đầu điện trở R2 một hiệu điện thế 2U thì cường độ dòng điện qua R2 là I/2. Hỏi nếu mắc 2 điện trở R1 và R2 nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 45V thì hiệu điện thế trên 2 đầu mỗi điện trở là bao nhiêu?