kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Chuyên mục giới thiệu
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀITRONG 5 PHÚT
Linh đăng ký: https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92 Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký zalo hỗ trợ: 0914789545
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b
I. Trợ từ. 1. Khái niệm. - Là những tà ngữ đi kèm với những từ ngữ khác trong câu.
tải xuống (3)
+ để nhấn mạnh. Trợ từ thường do các từ loại chuyển + Hoặc biểu lộ đánh giá SV, SV trong câu. thành.
2. Các loại trợ từ. - Trợ từ để nhấn mạnh : những, cái, thì, mà, là… VD: Người hay nói chuyện riêng là nó. - Trợ từ biểu thị thái độ đánh giá SV, SV : chính, đích, ngay… VD: Chính anh ấy là người đã làm việc đó. * Bài tập áp dụng: Bài tập 1,2 ( Sách một số kiến thức kỹ năng và Bài tập nâng cao Ngữ văn 8 – tr 40, 41 ) II. Thán từ. 1. Khái niệm : Là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc gọi đáp. 2. Vị trí của thán từ. - Thán từ tách ra thành câu đặc biệt. VD: - ái tôi đau quá ! - Trời ơi ! tôi biết làm sao bây giờ. - Thán từ là một bộ phận trong câu có thể đứng ở đầu câu ( giữa ) VD: Này, cậu đi đâu đấy ? 3. Các loại thán từ. a, Thán từ bộc lộ cảm xúc, tình cảm. VD: Ôi, ái, trời ơi, chao ôi… b, Thán từ gọi đáp VD: hỡi ơi, hỡi, vâng, dạ… * Bài tập áp dụng: Đặt câu có các thán từ sau: à, úi chà, chết thật, eo ơi, ơi, trời ơi, vâng, bớ người ta. III. Hình thái từ. 1. Khái niệm. Tình thái từ là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói “nghi vấn, cầu khiến, câu cảm thán”. - Biểu lộ sắc thái tình cảm của người nói. VD: U bán con thật ư ? 2. Chức tình thái từ. a, Chức năng cấu tạo câu mục đích nói. - Chức năng cấu tạo câu nghi vấn: hả, hử, à, ừ, chăng. - Chức năng cấu tạo câu cầu khiến : đi, nào, thôi, nhé, nghe. - Chức năng cấu tạo câu cảm thán: thay, sao, thật. b, Chức năng biểu thị sắc thái tình cảm: à, a, nhé, cơ mà. - Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giáo tiếp cụ thể mới đạt hiệu quả cao. 3. Sử dụng tình thái từ. - Khi thể hiện sự lễ phép, kính trọng, thường dùng từ “ạ” . - Khi bày tỏ ý 1 ý khác, người ta thường dùng từ “ kia”. - Khi bày tỏ sự miễn cưỡng thường dùng từ “ vậy”. - Khi bày tỏ sự phân tâm, giải thích thường dùng từ “ mà”. => Giáo viên chú ý: đi từ VD rồi đưa cách sử dụng. * Bài tập : 1,2,3,4,5 ( Sách kiến thức cơ bản… tr 47 )