LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921- 1941)

Thứ tư - 28/10/2020 11:20
- Sau khi hoàn thành công cuộc chống thù trong giặc ngoài, nền kinh tế Liên Xô gặp nhiều khó khăn: hậu quả chiến tranh tàn phá, thiếu đói, bệnh tật, các lực lượng chống phá tìm cách kích động chống phá.
tải xuống (3)
tải xuống (3)
- Chính sách kinh tế mới ra đời trong hoàn cảnh nào?








- Tác dụng của chính sách kinh tế mới?









- Tại sao Liên Xô tiến hành CNXHCN?



- Đường lối CNH XHCN của Nga?








- Kết quả?


- Đại hội Đảng Bonsevich tháng 3/1921 ban hành chính sách NEP do Lenin đề xướng.

- Kích thích, thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá.
- Nhân dân phấn khởi thi đua lao động sản xuất.
- Kinh tế tư nhân phát triển, đời sống nhân dân cải thiện.
- Kinh tế phục hồi nhanh chóng nên sản xuất công nghiệp xấp xỉ trước chiến tranh và Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết ra đời.

- Sau khi khôi phục kinh tế nhưng nền kinh tế Liên Xô vẫn còn lạc hậu: Nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân.

- Máy móc phải nhập của nước ngoài vì vậy phải công nghiệp hoá XHCN.
- Ưu tiên phát triển công nghiệp à CNHXHCN à thúc đẩy các ngành sản xuất theo hướng hiện đại hoá, cải tạo nền nông nghiệp lạc hậu (chế tạo máy công cụ, năng lượng, máy móc, nông nghiệp, công nghiệp quốc phòng).

- Đứng đầu công nghiệp châu Âu, thứ 2 thế giới.
- Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp.
- Thực hiện phổ cập tiểu học toàn dân.
- Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập23
  • Hôm nay4,533
  • Tháng hiện tại102,134
  • Tổng lượt truy cập6,958,438
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây