kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Chuyên mục giới thiệu
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀITRONG 5 PHÚT
Linh đăng ký: https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92 Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký zalo hỗ trợ: 0914789545
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b
I. Lực ma sát trượt. 1. Cách xác định độ lớn của ma sát trượt. Móc lực kế vào vật rồi kéo theo phương ngang cho vật trượt gần như thẳng đều. Khi đó, lực kế chỉ độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng vào vật.
2. Đặc điểm của độ lớn của ma sát trượt. + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 3. Hệ số ma sát trượt. II. Lực ma sát lăn. (Đọc thêm) III. Lực Ma sát nghỉ. (Đọc thêm) Dạng 1: Vận dụng công thức tính ma sát và phwơng pháp động lực học. Cách giải: Bài 1: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn 0,023. Biết rằng m = 1500kg, g = 10m/s2. Tính lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường. Hướng dẫn giải: Bài 3: Một ôtô có khối lượng 3,6 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe là 12m/s. Biết lực ma sát của xe với mặt đường bằng 0,25Fk, g = 10m/s2. Tính lực ma sát, lực kéo. Hướng dẫn giải: Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên vật. Bài 4: Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở cuối chân dốc. Hướng dẫn giải:
Bài 5: Vật có m = 1kg được kéo chuyển động theo phương hợp với lực kéo góc 300, F = 5N. Sau khi chuyển động 3s, vật đi được S = 25m, g = 10m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Bài 6: Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1kg, m2 = 2kg. Khối lượng ròng rọc và dây không đáng kể, bỏ qua ma sát. a/ Tính gia tốc chuyển động của hệ vật. b/ Tính sức căng của dây nối, g = 10m/s2. Vẽ hình phân tích các lực tác dụng lên 2 vật: Theo định lụât II Niu-Tơn ta có