Chuyên mục giới thiệu

ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC
  ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀI TRONG 5 PHÚT

Linh đăng ký:  https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92
Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký
zalo hỗ trợ: 0914789545

 
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ
Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe  công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b

linh đăng ký bằng điện thoại:  https://seeshop.page.link/gCjq
hoặc lên CHPLay tải APP SEE  sau đó đăng ký và nhập mã:
: 
41904ue8113b
Bạn cũng có thể dùng điện thợi và quét mã QR theo ảnh sau
Quét QR


 

Bài tập về máy cơ đơn giản

Thứ tư - 14/10/2020 11:04
Bài 1: Tính lực kéo F trong các trường hợp sau đây. Biết vật nặng có trọng lượng
P = 120 N (Bỏ qua ma sát, khối lượng của các ròng rọc và dây ).
tải xuống (3)
tải xuống (3)

HD
 Theo sơ đồ phân tích lực như hình vẽ: Khi hệ thống cân bằng ta có
- ở hình a)   6F = P => F = P/6 = 120/ 6 = 20 N
- ở hình b)    8.F = P => F = P/8 = 120/ 8 = 15 N
- ở hình c)    5.F = P => F = P/ 5 = 120/ 5 = 24 N
Bài 2: Một người có trong lượng P = 600N đứng trên tấm ván được treo vào 2 ròng rọc như hình vẽ. Để hệ thống được cân bằng thì người phải kéo dây, lúc đó lực tác dụng vào trục ròng rọc cố định là F = 720 N. Tính
  1. Lực do người nén lên tấm ván
     b) Trọng lượng của tấm ván

Bỏ qua ma sát và khối lượng của các ròng rọc. Có thể xem hệ thống trên là một vật duy nhất

1
2
A
C
B
·
·
Bài 3: Cho hệ thống như hình vẽ: Vật 1 có trọng lượngP

Vật 2 có trọng lượng là P2. Mỗi ròng rọc có trọng lượng là 1 N. Bỏ qua ma sát, khối lượng của thanh AB
và của các dây treo
- Khi vật 2 treo ở C với AB = 3. CB thì hệ thống cân bằng
- Khi vật 2 treo ở D với AD = DB thì muốn hệ thống cân bằng phải treo nối vào vật 1 một  vật thứ 3 có trọng lượng P3 = 5N. Tính P1 và P2


Bài 4: Cho hệ thống như hình vẽ. Góc nghiêng a = 300, dây và ròng rọc là lý tưởng. Xác định khối lượng của vật M để hệ thống cân bằng. Cho khối lượng m = 1kg. Bỏ qua mọi ma sát.

Bài 5: Hai quả cầu sắt giống hệt nhau được treo vào 2 đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O. Biết OA = OB = l = 20 cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào trong chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh AB mất thăng bằng. Để thanh thăng bằng trở lại phải dịch chuyển điểm treo O về phía A một đoạn x = 1,08 cm. Tính khối lượng riêng của chất lỏng, biết khối lượng riêng của sắt là D0 = 7,8 g/cm3.



Bài 6: Một thanh mảnh đồng chất, phân bố
 đều khối lượng có  thể quay quanh trục O ở phía
trên. Phần dưới của thanh nhúng trong nước, khi
 cân bằng thanh nằm nghiêng như hỡnh vẽ bờn, một
 nửa chiều dài nằm trong nước. Hóy xỏc định khối
 lượng riệng của chất làm thanh.


 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập26
  • Hôm nay4,150
  • Tháng hiện tại37,195
  • Tổng lượt truy cập6,279,852
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây