Các dạng bài tập về kính lúp

Thứ bảy - 10/04/2021 06:51
Bài 1
Một người dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8 cm.
a. Dựng ảnh của vật qua kính, không cần đúng tỉ lệ.
b. Ảnh là ảnh thật hay ảnh ảo?
c. Ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?
tải xuống (3)
tải xuống (3)
Trả lời:
a) Hình được vẽ như sau:
 
b) Ảnh của vật tạo bởi qua kính lúp là ảnh ảo.
c) Hai tam giác OAB và OA’B’ đồng dạng với nhau nên:

Vậy A’B’ = 5AB hay ảnh lớn gấp 5 lần vật
Bài 2
a. Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh ảo cao 10 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?
b. Dùng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm để quan sát vật nói trên. Ta cũng muốn có ảnh ảo cao 10 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet ? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet?



c) Trong cả hai trường hợp ảnh đều cao 10mm. Trong trường hợp a) thì ảnh cách mắt có 90cm, còn trong trường hợp b) ảnh cách kính đến 360cm. Như vậy, trong trường hợp a) ảnh nằm gần mắt hơn và người quan sát sẽ thấy ảnh lớn hơn so với trường hợp b).
Bài 3. An mua một chiếc kính lúp. An thấy trên vành của kính lúp có ghi 4x. Tính Tiêu cự của kính lúp này
Giải
Tiêu cự của kính lúp là:

Bài 4. Một kính lúp trên vành có ghi 2x. Vật A cao 0,2cm. Người ta dùng kính lúp để quan sát vật A. Biết khi quan sát thì vật cách kính lúp 5cm. Ảnh cách thấu kính là bao nhiêu?
Tiêu cự của kính lúp là:


Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
  
Bài 5. Trên vành của một chiếc kính lúp có ghi G = 3x. Vật nhỏ S có chiều cao là 0,4cm được đặt trước kính lúp. Để quan sát vật nhỏ này bằng kính lúp thì khoảng cách từ vật đến kính lúp phải thỏa mãn điều kiện gì?
Giải


Tiêu cự của kính lúp là:
 
Quan sát một vật bằng kính lúp đúng cách là vật đó phải được đặt trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
Vì vậy khoảng cách từ vật đến kính lúp phải nhỏ hơn 8,3cm
Bài 6. Một vật sáng dạng đoạn thẳng cao 0,3cm được đặt vuông góc với trục chính của một kính lúp và cách kính lúp 8cm. Biết kính lúp có độ bội giác G = 2x. Vẽ ảnh của vật qua kính lúp và tính chiều cao của ảnh đó.
Tiêu cự của kính lúp là:
 
Vì d < f nên ảnh này là ảnh ảo, nằm cùng phía với vật so với kính lúp.
Vẽ hình

Áp dụng công thức thấu kính ta có
 
=> d' = 22,2 cm
=> Hệ số phóng đại của ảnh là: 
=> Kích thước của ảnh là: 0,3 . 2,8 = 0,84 (cm)
Bài 7. Dùng kính lúp có số bội giác G=2,5x để quan sát một vật nhỏ cao 2mm. Muốn có ảnh ảo cao 8 mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu? Lúc đó ảnh cách kính bao?
Giải

Tiêu cự của kính lúp là:
  
Để ảnh của vật 10mm thì hệ số phóng đại của ảnh phải là k = 4.

Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Áp dụng công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo ta có
  
Khoảng cách từ ảnh đến kính lúp là: 7,5.4 = 30cm
Vậy kính lúp đặt cách vật 7,5cm, và cách ảnh 30cm
Bài 8 . Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm. Người này quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ bội giác G=5x. Mắt đặt cách kính 10cm. Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính để người này có thể quan sát được vật đúng cách?
Giải

Tiêu cự của kính lúp là:
 
Kính lúp là thấu kính hội tụ. Người này quan sát bằng kính lúp đúng cách tức là phải đặt vật trong khoảng tiêu cự. Và để người này quan sát được ảnh thì ảnh phải cách mắt ít nhất 25cm. Do mắt cách kính lúp 10cm nên ảnh phải cách kính lúp ít nhất 15cm.
Áp dụng công thức thấu kính cho trường hợp ảnh ảo ta có

Do d’ > 15cm 
=> d > 3,75 (cm)
Vậy vật phải đặt cách kính lúp từ 3,75cm đến 5cm

 

Tổng số điểm của bài viết là: 4 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 4 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập33
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm32
  • Hôm nay10,600
  • Tháng hiện tại171,343
  • Tổng lượt truy cập7,027,647
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây