Phương pháp vẽ lại mạch điện tương đương

Thứ ba - 17/08/2021 05:00
Để vẽ lại mạch điện tương đương, ta áp dụng các bước như sau:
tải xuống (3)
tải xuống (3)

Bài 1: Cho mạch điện như Hình 1.1, biết R1=R2=R3=R=6 Ω, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Bước 0: Đặt tên các nút.



Bài 2: Cho mạch điện như Hình 2.1. Biết R1=R2=R3=R4=R=10 Ω, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Giải:
Bước 1: Có 1 trùng dẫn: N≡B.
Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với N≡B: 

Bước 3:
• Gắn R1 giữa A và M: 


• Gắn R2 giữa M và B: 


• Gắn R3 giữa A và N: 


• Gắn R4 giữa M và N: 


Vậy cuối cùng mạch mắc [R3 // (R1 nt (R2 // R4))] như Hình 2.2  ⇒RMN=R/2; RAMN=3R/2; RAB=3R/5=6 Ω.

Bài 3: Cho mạch điện như Hình 3.1. Biết R1=R2=R3=R4=R5=R=6 Ω, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.


Giải:
Bước 1: Có 1 trùng dẫn: N≡P.
Bước 2: Dựa theo Bước 1, vẽ các điểm với N≡P: 

Bước 3
• Gắn R1 giữa A và P: 


• Gắn R2 giữa M và B: 


• Gắn R3 giữa M và P: 


• Gắn R4 giữa M và N: 


• Gắn R5 giữa A và N: 


Vậy cuối cùng mạch mắc [(R1 // R5) nt (R3 // R4) nt R2] như Hình 3.2  ⇒RAN=R/2; RNM=R/2; RAB=2R=12 Ω.

Bài 4: Cho mạch điện như Hình 4. Biết R1=3 Ω, R2=R3=R4=6 Ω, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB khi:
a) khóa K mở;
b) khóa K đóng.

Hướng dẫn
a) {[R1 nt (R3//R4)]//R2}⇒RAB=3Ω.
b) (R2//R3//R4)⇒RAB=2Ω.
Bài 5: Cho mạch điện như Hình 5. Biết R1=3 Ω, R2=4 Ω, R3=R4=R5=R6=6 Ω, tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.

Hướng dẫn
{[(R1//R4) nt R2]//R6}⇒RAB=3Ω.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 15 trong 3 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 3 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập29
  • Hôm nay10,484
  • Tháng hiện tại146,699
  • Tổng lượt truy cập8,249,904
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây