kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Chuyên mục giới thiệu
ĐĂNG KÝ NGAY ĐỂ CÓ CƠ HỘI KINH DOANH CÙNG GIÁO DỤC HẠNH PHÚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC NHỮNG KHÓA HỌC HỮU ÍCH GIÚP BẠN TIẾP THU BÀITRONG 5 PHÚT
Linh đăng ký: https://giaoduchanhphuc.com/?hapy=92 Để đăng ký kinh doanh cùng giáo dục hạnh phúc bạn hãy nhấn vào Affiliate trên trang chủ và tiến hành đăng ký zalo hỗ trợ: 0914789545
SEE
ĐĂNG KÝ TẢI APP SEE NGAY VỀ ĐIỆN THOẠI ĐỂ CÓ CƠ HỘI GIA TĂNG THU NHẬP CHO BẠN VÀ GIA ĐÌNH. HÃY CÙNG TẬN HƯỞNG NHỮNG TIỆN ÍCH ĐẾN TỪ SEE NHÉ Cách thực hiện: Bạn dùng điện thoại sau đó vào ứng dụng CHPLAY và tải ứng dụng App See Xe công nghệ
Sau khi cài đặt xong bạn tiến hành đăng ký và nhập mã giới thiệu: 41904ue8113b
1. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Câu hỏi: Thế nào là quyền khiếu nại tố cáo của công dân. Câu 2: Bằng kiến thức đã học, em hãy chỉ ra điểm giống nhau, khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo.
tải xuống (3)
2. Quyền tự do ngôn luận Tình huống: Trong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản pháp luật, nhà nước thường tổ chức lấy ý kiến đóng góp của nhân dân. Khi báo chí đăng dự thảo Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến, nhiều người đã có ý kiến khác nhau về việc này. Có người nói học sinh cũng có quyền tham gia góp ý, có người lại cho rằng chỉ có những người đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia đóng góp ý kiến. Anh ( chị), hiểu thế nào là đúng về quyền tự do ngôn luận của công dân? Học sinh có quyền tự do ngôn luận và có quyền đóng góp ý kiến vào các văn bản khi nhà nước trưng cầu ý kiến của nhân dân hay không? Trả lời: - Hiến pháp năm 1992 ( Điều 69) quy định: “ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin”. Như vậy, công dân có quyền được đóng góp ý kiến vào các dự thảo văn bản pháp luật của nhà nước, quy định này được hiểu là tất cả những người là công dân việt nam…, trừ những người bị toà án kết tội tù giam hoặc tước một số quyền công dân. - Đã là công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận, có quyền tham gia ý kiến đóng góp vào các dự thảo văn bản pháp luật khi nhà nước đề nghị. Do đó, HS cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ văn hoá để sử dụng có hiệu quả quyền tự do ngôn luận. Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng thực hiện quyền tự do ngôn luận. Trả lời: - Ý kiến trên là không đúng vì: + HS tuy còn nhỏ nhưng củng là một công dân nên có quyền tự do ngôn luận + HS có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận tuỳ theo sự hiểu biết của mình bằng cách tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuọc họp ở lớp, ở trường; khi thấy có vấn đề, có ý kiến muốn đề xuất ( nhất là những vấn đề có liên quan đến quyền trẻ em), có thể kiến nghị với nhà trường hoặc gửi bài cho báo, đài. )