kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Bài tập về gương phẳng
Thứ sáu - 16/10/2020 03:58
Bài 1: Cho hai điểm sáng S1 và S2 trước một gương phẳng như a/ Hãy vẽ ảnh S1’ và S2’ cña các điểm sáng S1; S2 qua gương phẳng.
Bài 2: Hai tia tới SI và SK vuông góc với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai điểm I và K như hình vẽ (H1). a) Vẽ tia phản xạ của 2 tia tới SI và SK. b) Chứng minh rằng 2 tia phản xạ ấy cũng hợp với nhau 1 góc vuông. c) Giả sử góc tạo bởi tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM.
Bµi 3:Cho hai g¬ng ph¼ng hîp víi nhau mét gãc = 50o vµ mét ®iÓm s¸ng S trong kho¶ng hai g¬ng nh h×nh 1. BiÕt r»ng mÆt ph¼ng h×nh vÏ vu«ng gãc víi hai mÆt g¬ng.
VÏ mét tia s¸ng ph¸t ra tõ S ph¶n x¹ lÇn lît trªn G1 t¹i I, råi trªn G2 t¹i J vµ sau ®ã qua S. TÝnh gãc hîp bëi tia tíi SI vµ tia ph¶n x¹ JS.
VÏ mét tia s¸ng ph¸t ra tõ S ph¶n x¹ lÇn lît trªn G1 t¹i K, råi trªn G2 t¹i H vµ quay trë l¹i trïng víi tia tíi SK. TÝnh gãc hîp bëi SK vµ G1
Bài 4 Một tia sáng mặt trời tạo góc 360 với mặt phẳng nằm ngang, chiếu tới một gương phẳng đặt trên miệng một cái giếng và cho tia phản xạ có phương thẳng đứng xuống đáy giếng. Hỏi gương phải đặt nghiêng một góc bao nhiêu so với phương thẳng đứng ?
Bài 5: Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ, a, Vẽ hình minh họa? b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu? c, Cho một điểm sáng S đặt trước hai gương trên. Hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi hai gương?
Trong đó: - M1 đối xứng với M qua G1 - H1 đối xứng với H qua G2 - Đường MHKR là đường truyền cần dựng b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
Bài 6: Điểm sáng S nằm giữa 2 gương phẳng có mặt phẳng phản xạ quay vào nhau. Gọi S1, S2 lần lượt là ảnh của S qua gương M và N. Chứng tỏ rằng S, S1, S2 cùng nằm trên đường tròn tâm 0 bàn kính 0S.
Bài giải:
- Dựng S1 đối xứng với S qua gương M - Dựng S2 đối xứng với S qua gương N. - Nối 0 với S . Do ảnh và vật đối xứng nhau qua gương phẳng nên + 0 nằm trên đường trung trực của SS1 nên 0S= 0S1 (1) + 0 nằm trên đường trung trực của SS2 nên 0S=0S2 (2)
Từ 1,2 suy ra 0S=0S1=0S2
hay 3 điểm S,S1,S2 nẳm trên đường tròn tâm 0 bán kính 0S
Bài giải:
1,- Dựng S1 đối xứng với S qua G1 - Dựng S2 đối xứng với S1 qua G2 - Nối S2 với S cắt G2 tại I. - Nối I với S1 cắt G1 tại K. - Nối K với S . - Vậy đường đi là: SKIS
2, CM : SK + KI + IS = SS2 Ta có : SK + KI + IS = S1K + KI + SI = S1I + SI S1I + SI = S2I + IS = SS2 ( ĐPCM)
2, Lấy điểm E tùy ý trên G , nối SE, EM Ta có SE + EM = ES’+ EM > S’M ES’ + EM > S’I + IM ES’ + EM > SI + IM ( ĐPCM)
, Chứng minh rằng trong vô số con đường đi từ S tới G rồi tới M thì ánh sáng đi theo con đường ngắn nhất. Bài 9: Tia sáng Mặt Trời nghiêng 1 góc =480 so với phương ngang. Cần đặt một gương phẳng như thế nào để đổi phương của tia sáng thành phương nằm ngang Bài giải: Gọi , lần lượt là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với phương ngang và góc hợp bởi tia tới với tia phản xạ. Trường hợp 1: Tia sáng truyền theo phương ngang cho tia phản xạ từ trái sang phải.
Bước 1:Dựng cảnh S1 cuả S qua G1 Bước 2: Dựng cảnh S2 của S1 qua G2 Bước 3: Nối S2 với M cắt G2 ở đâu là điểm J Bước 4 : Nối J với S1 cắt G1 ở đâu là điểm I Bước 5 : Nối S với I rồi vẽ chiều mũi tên đường truyền ánh sáng b) Hệ gương có 4 ảnh của S .Trong đó có 2 ảnh trùng nhau ,4 ảnh của M trong đó có 2 ảnh trùng nhau
c) Nếu em đứng ở S sẽ quan sát được 3 ảnh của mình qua gương Bài 12: Tia sáng mặt trời chiếu nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang. Hỏi phải đặt gương phẳng nghiêng bao nhiêu độ so với phương nằm ngang để hắt tia sáng xuống đáy giếng theo phương thẳng đứng