VI SINH VẬT

Thứ bảy - 12/12/2020 09:30
Trao đổi chất và năng lượng ở VSV
tải xuống (3)
tải xuống (3)

a. Cho biết tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên.
          b. Hình thức dinh dưỡng và kiểu hô hấp của VSV này? Giải thích?
          c. Viết phương trình phản ứng chuyển hoá trong sơ đồ trên.
ĐA:
a. Tên VSV tham gia sơ đồ chuyển hoá trên: Nitrosomonas, Nitrobacter.
b. Hình thức dinh dưỡng và hô hấp:
-   Hoá tự dưỡng vì nhóm VSV này tổng hợp chất hữu cơ nhờ nguồn năng lượng thu được từ các quá trình oxi hoa các chất,nguồn cacbon từ CO2
-  Hiếu khí bắt buộc vì nếu không có O2 thì không thể oxihoa các chất và không có năng lượng cho hoạt động sống.
c. Phương trình phản ứng:
- Vi khuẩn nitric hoá ( Nitrosomonas)
2NH3  +  3O2   →   2HNO2   +  2H2O   +  Q
CO2  +  4H   +  Q (6%) → 1/6C6H12O6   +  H2O
- Các vi khuẩn nitrat hóa  ( Nitrobacter)
2HNO +  O2  →  2HNO3  + Q
CO2 +  4H  +  Q (7%) → 1/6C6H12O6  +  H2O


b. Hai nhóm vi khuẩn trên thực hiện kiểu chuyển hóa dinh dưỡng nào? Phân biệt kiểu chuyển hóa đó với các kiểu chuyển hóa còn lại của vi sinh vật hóa dưỡng theo bảng sau:
Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối cùng
   1.  
   2.  
   3.  

ĐA:  
a. Hoàn thành phương trình :


b.
- Hai nhóm vi khuẩn trên chuyển hóa dinh dưỡng theo kiểu lên men.
- Phân biệt các kiểu chuyển hóa dinh dưỡng:                                      
Kiểu chuyển hóa dinh dưỡng Chất nhận electron cuối cùng
   1. Lên men    là các phân tử hữu cơ .
   2. Hô hấp hiếu khí    là O2 .
   3. Hô hấp kị khí .    là 1 chất vô cơ như

      
Câu 3:
       a. Hô hấp là gì? Lên men là gì?
       b. So sánh quá trình lên men của vi khuẩn với hô hấp ở cây xanh?
ĐA:        a. Khái niệm hô hấp và lên men
           - Hô hấp là quá trình chuyển hóa năng lượng của các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP gồm hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí
           - Lên men là sự phân giải không hoàn toàn cacbohidrat xúc tác bởi enzim trong điều kiện kị khí
        b. So sánh:
        *Giống nhau:
          - Đề là quá trình phân giải cacbonhidrat để sinh năng lượng
          - Nguyên liệu là đường đơn
          - Có chung giai đoạn đường phân



 *Khác nhau:
 
Lên men Hô hấp hiếu khí ở cây xanh
- Xảy ra trong điều kiện yếm khí
- Điện tử được  truyền cho phân tử hữu cơ oxihoá¸, chất nhận điện tử là chất hữu cơ
- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn
- Sản phẩm tạo thành là chất hữu cơ, CO2
- Năng lượng tạo ra ít (2 ATP)
- Xảy ra trong điề kiện kị khí
- Điện tử được  truyền cho oxi, chất nhận điện tử oixi phân tử

- Chất hữu cơ bị phân giải hoàn toàn
- Sản phẩm tạo thành là CO2, H2O, ATP

- Năng lượng tạo ra nhiều (38ATP)

Câu 4:     
      a. Quá trình muối dưa, cà ứng dụng kĩ thuật lên men nào, cần tác dụng của loại vi sinh vật nào
       b. Tại sao muối dưa cà người ta thường dùng vỉ tre để nén chặt, bên trên lại đè hoàn đá
       c. Trong kĩ thuật muối. dưa cà được ngâm trong dung dịch muối 4- 6%.việc sử dụng muối có tác dụng gì?
ĐA:
       a. Việc muối dưa, cà là ứng dụng quá trình lên men lactic. Tác nhân của hiện tựong lên men lactic là VK lactic sống kị khí.
         b. Để quḠtrình lên men diễn ra tốt đẹp người ta dùng vỉ tre để nén chặt sau đó dằn hòn đá lên để tạo môi trường kị khí cho vsv hoạt động tốt.
         c. Ngâm trong dung dịch nước muối tạo điều kiện để đường và nước từ không bào rút ra ngoài, VK lactic có sẵn trên bề mặt dưa, cà phát triển tạo nhiều axit lactic. Lúc đầu VK lên men thối (chiếm 80- 90%) cùng phát triển với VK lactic nhưng do sự lên men lactic tạo nhiều axit lactic, làm pH của môi trường ngày càng axit, đã ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây thối. cho sự  phát triển của VK gây thối. Nồng độ cao của axit lactic (1,2%) Vk gây thối bị tiêu diệt  đồng thời cũng ức chế hoạt động của vi khuẩn lactic giai đoạn muối chua coi như kết thúc.
Câu 5:
Để nghiên cứu kiểu hô hấp của 2 loại vi khuẩn : trực khuẩn mủ xanh(1), và trực khuẩn uốn ván (2), người ta cấy sâu chúng vào môi trường (A) gồm: thạch loãng có nước thịt và gan với thành phần như sau (g/l): Nước chiết thịt và gan- 30; Glucôzơ -2; Thạch - 6; Nước cất - 1
Sau 24 giờ nuôi cấy ở nhiệt độ phù hợp người ta thấy: (1) phân bố ở phía trên ống nghiệm; (2) phân bố ở đáy ống nghiệm.
a. Môi trường (A) là loại môi trường gì?
b. Kiểu hô hấp của vi khuẩn 1, 2 ?
c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1,2?
ĐA:
a. Bán tổng hợp
b. 1 – hô hấp hiếu khí ; 2- hô hấp kị khí
c. Chất nhận điện tử cuối cùng của vi khuẩn 1– O2 ; 2 – chất vô cơ ( NO-3   SO2-4.)
2. Giải thích các hiện tượng sau:
a. Nếu dưa muối để lâu sẽ bị khú.
b. Nếu siro (nước quả đậm đặc có đường) trong bình nhựa kín thì sau một thời gian bình sẽ căng phồng. (Viết phương trình).
c. Khi làm sữa chua, sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt (đông tụ) và có vị chua. (Viết phương trình).
ĐA:
a. Giải thích : 
b. Giải thích theo SGV NC (trang 162) + PT lên men rượu.
c. Giải thích
-  Trong qu¸ tr×nh lµm s÷a chua ®· sö dông vi khuÈn lactic cho nªn trong s÷a chua thµnh phÈm cã, 1% axit lactic, rÊt nhiÒu lo¹i vitamin vµ pr«tein dÔ tiªu, chứa vi khuẩn có lợi cho đường tiêu hóa.
- Trong qu¸ tr×nh lµm s÷a chua, s÷a tõ d¹ng láng sang tr¹ng th¸i ®Æc sÖt lµ do khi axit lactic ®­îc h×nh thµnh, pH cña dung dÞch s÷a gi¶m, l­îng nhiÖt ®­îc sinh ra,  cazªin (pr«tªin cña s÷a) kÕt tña g©y tr¹ng th¸i ®Æc sÖt.
PT lên men lăctic

Câu 6:
a. Nêu cơ chất, tác nhân, sản phẩm, phương trình phản ứng của quá trình lên men rượu?
b. Tại sao trong thực tế, quá trình lên men rượu thường phải giữ nhiệt độ ổn định? Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu là bao nhiêu? Tăng pH >7 được không? Tại sao?
ĐA: - Cơ chât: tinh bột, đường glucôzơ
a.    Tác nhân : nấm men có trong bánh men rượu, có thể có một số loại nấm mốc, vi khuẩn.
- Sản phẩm: về mặt lý thuyết có Etanol  48,6%, CO2 46,6%, glixeron 33, 3%, axit sucxinic 0, 6%, sinh khôi tê bào 1,2% so với lượng glucô sử dụng.

b.  Phải giữa nhiệt độ ổn định vì ở nhiệt độ cao giảm hiệu suất sinh rượu, nhiệt độ thấp nấm kìm hãm hoạt động của nấm men.
- Độ pH thích hợp cho quá trình lên men rượu : 4 - 4,5.
- Tăng pH lớn hơn 7 không được vì. Nếu pH lớn hơn 7 sẽ tạo glixêrin là chủ yếu.
Câu 7:
a. Vi khuẩn lam tổng hợp chất hữu cơ của mình từ nguồn C nào? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?
b.
Vì sao vi sinh vật kị  khí bắt buôc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy không khí?
c. Nêu ứng dụng của vi sinh vật trong đời sống
ĐA:  Vi khuẩn lam có khả năng quang tự dưỡng: sử dụng nguồn C của CO2.
Vi khuẩn lam có khả năng cố định N2 tự do ( N2 thành NH3 nhờ hệ enzim nitrogenaza ).
2.  Vi sinh vật kị  khí bắt buộc chỉ có thể sống và phát triển trong điều kiện không có oxy không khí và chúng không có enzim catalaza và một số enzim khác do dó không thể loại được các sản phẩm oxi hoá độc hại cho tế bào như H2O2, các ion superoxit.
3. ứng dụng của VSV
- Xử lý nước thải, rác thải.
- Sản xuất sinh khối ( giàu prôtêin, vitamin, enzim,..)
- Làm thuốc.
- Làm thức ăn bổ sung cho người và gia súc.
- Cung câp O2.
Câu 8:
Nu«i vi khuÈn lactic trªn c¸c m«i tr­êng tæng hîp kh¸c nhau chøa mét dung dÞch
c¬ së (CS), råi bæ xung thªm c¸c thµnh phÇn,  ng­êi ta thu ®­îc c¸c kÕt qu¶ sau:
          M«i tr­êng 1: CS + axit folic + piridoxin   : kh«ng mäc
M«i tr­êng 2:  CS + riboflavin + piridoxin : kh«ng mäc
M«i tr­êng 3: CS + axit folic + riboflavin + piridoxin:  mäc
M«i tr­êng 4: CS + axit folic + riboflavin  :  kh«ng mäc
            a.Cho biÕt c¸c chÊt thªm vµo m«i tr­êng c¬ së cã vai trß nh­ thÕ nµo víi vi khuÈn lactic?
           b. Ng­êi ta muèn ®Þnh l­îng hµm l­îng axit  folic trong cao nÊm men b»ng c¸ch sö dông chñng vi khuÈn trªn. Cã thÓ sö dông m«i tr­êng nµo? 
ĐA:
a. C¸c chÊt thªm vµo m«i tr­êng CS  lµ nh©n tè sinh tr­ëng cña vi khuÈn lactic, v× thiÕu 1 trong 3 hîp chÊt trªn vi khuÈn lactic kh«ng thÓ ph¸t triÓn ®­îc
 b. V× trong cao nÊm men cã axit folic nªn cã thÓ sö dông m«i tr­êng 2 khi ®ã m«i tr­êng nu«i cÊy cã ®ñ c¸c nh©n tè sinh tr­ëng th× vi khuÈn sÏ ph¸t triÓn..
Câu 9: C¸c b­íc tiÕn hµnh nhuém mµu Gram. V× sao vi khuÈn G- (Gram ©m) b¾t mµu hång cßn vi khuÈn G+ (Gram d­¬ng) th× b¾t mµu tÝm?
 - C¸c b­íc tiÕn hµnh nhuém mµu Gram. V× sao vi khuÈn G- b¾t mµu hång cßn vi khuÈn G+ th× b¾t mµu tÝm?
 - Nhuém mµu Gram gåm 4 b­íc:
  + Nhuém vi khuÈn b»ng tÝm genta
  + Cñng cè thuèc nhém b»ng dung dÞch lug«n.
  + Röa thuèc nhuém b»ng cån.
  + Nhuém mµu bæ sung b»ng thuèc nhuém fusin
- G- cã thµnh tÕ bµo máng (chØ cã 1, 2 líp), cÊu tróc láng lÎo nªn khi röa b»ng cån th× thuèc nhuém tÝm genta bÞ röa tr«i nªn mÊt mµu, sau ®ã nhuém bæ sung b»ng thuèc nhuém fusin mµu hång nªn vi khuÈn cã mµu hång. G+ cã thµnh tÕ bµo dµy nªn thuèc nhém kh«ng bÞ röa tr«i, do ®ã cã mµu tÝm (mµu cña genta).
Câu 10
a. Nêu các đặc điểm cơ bản của nấm men? Căn cứ vào nhu cầu O2 cần cho sinh trưởng, nấm men xếp vào nhóm vi sinh vật nào?
b. Hoạt động chính của nấm men trong môi trường có O2 và trong môi trường không có O2?
ĐA:
a- Đặc điểm cơ bản của nấm men: Đơn bào, nhân thực, sinh sản vô tính bằng nảy chồi hoặc phân cắt là chủ yếu, dị dưỡng .
- Nấm men thuộc nhóm vi sinh vật:  Kị khí không bắt buộc.
b. Hoạt động chính của nấm men:
- Trong môi trường không có O2 thực hiện quá trình lên men tạo rượu etylic.
- Trong môi trường có O2 thực hiện hô hấp hiếu khí -> sinh trưởng và sinh sản nhanh, tạo ra sinh khối lớn

Câu 11
a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căn cứ vào đặc điểm nào người ta phân biệt 3 quá trình này?
b. Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATP được thực hiện theo hình thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy ra hình thức vận chuyển đó?
ĐA:
a.  Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải phóng năng lượng.
* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng:
Hô hấp hiếu khí (Chất nhận e cuối cùng là O2),hô hấp kị khí (hợp chất vô cơ ), lên men (Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ)
b.
- Phương thức: Thụ động (khuếch tán) – H+ được vận chyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin (Với các chất cần kênh)

Câu hỏi 12:
a.  + So sánh quá trình lên men rượu từ nguyên liệu đường và quá trình lên men lactic.
               +Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo cơ thể, hình thức sống và sinh sản của 2 nhóm vi sinh vật là tác nhân gây nên 2 quá trình trên.
           b.Vì sao trong quá trình làm rượu không nên mở nắp bình rượu thường xuyên?
           c. Cấu tạo và hoạt động sống của virut có những đặc điểm nào khác so với các nhóm sinh vật khác? Nêu một số ứng dụng và tác hại của virut.

Đáp án
-Giống nhau:
 +Đều do tác động của vi sinh vật.
 +Nguyên liệu glucôzơ.
 + Trong điều kiện kị khí. Điều qua giai đoạn đường phân, phân giải đường gluco thành 2 axit pyruvic
-Khác nhau:
 
Lên men từ nguyên liệu đường Lên men lactic
-Tác nhân: Nấm men
-Sản phẩm: Rượu êtilic, CO2.Qua chưng cất mới thành phẩm.
-Phương trình phản ứng:
C6H12O6 à 2C2H5OH + 2CO2 + Q
-Tác nhân: Vi khuẩn lactic.
-Sản phẩm: Axit lactic. Không qua chưng cất.
-Phương trình phản ứng:
C6H12O6 à 2C3H6O3 + Q .
Sự khác nhau giữa 2 nhóm vsv này:
 
Nấm men Vi khuẩn lactic
-Tế bào nhân thực
-Không có vỏ nhầy. Nhân hoàn chỉnh, tế bào chất có nhiều bào quan.
-Dị dưỡng hoại sinh

-Sinh sản theo kiểu nảy chồi, bào tử hữu tính.
-Tế bào nhân sơ.
-Có vỏ nhầy.Nhân chưa có màng.Tế bào chất chưa có nhiều bào quan.
-Tự dưỡng, dị dưỡng, có dạng di động .

-Sinh sản chủ yếu phân đôi.
 
Vì nấm men có khả năng hô hấp hiếu khí và thự hiện quá trình lên men.
-Khi không có O2 nấm men thực hiện quá trình lên men phân giải
đường thành rượu.
-Khi có O2 nấm men chuyển sang hô hấp hiếu khí phân giải glucozo thành CO2 và H2O đồng thời kho có O2 thì rượu bị ôxi hóa thành giầm. Do 2 quá trình này làm cho nồng độ rượu giảm và bị chua.
Câu 13: a. Trình bày phương thức đồng hóa CO2 của các sinh vật tự dưỡng
 
  1. Điểm khác nhau cơ bản giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp về phương thức đồng CO2.
ĐA:
 
  1. Phương thức đồng hóa CO2 của các sinh vật tự dưỡng:
Nhóm VSV tự dưỡng gồm có
- VSV quang tự dưỡng: sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để quang hợp

+ VD: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào : lấy nguồn hidro từ nước, quang hợp giải phóng oxi
+ Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục, màu tía: Lấy hidro từ khí hidro tự do, từ H2S, hoặc hợp chất có chứa H. Quang hợp không giải phóng oxi.
-  VSV hóa tự dưỡng: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa hợp chất vô cơ nào đó để tổng hợp chất hữu cơ.
VD:
+ VK nitrit hóa: Sử dụng năng lượng sinh ra khi oxi hóa amon thành nitrit
+ VK nitrat hóa: oxi hóa nitrit thành nitrat để lấy năng lượng
VK oxihoa lưu huỳnh: Lấy năng lượng từ oxi hóa H2S thành các hợp chất chứa lưu huỳnh.
 
  1. Điểm khác nhau giữa vi khuẩn hóa tổng hợp và vi khuẩn quang tổng hợp và sử
dụng nguồn năng lượng từ sự oxi hóa các hợp chất vô cơ. Còn vi khuẩn quang tổng hợp sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời nhờ sắc tố qang hợp.
Câu 14:
a. Nêu 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp. Trong tự nhiên, nhóm nào có vai trò quan trọng nhất? vì sao?
b. Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dưỡng của
VSV sau: Nhóm 1: Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục và màu tía
                Nhóm 2: vi khuẩn nitrat hóa, VK luc, VK tía không có lưu huỳnh
                Nhóm 3: nấm, động vật nguyên sinh

ĐA:
 
  1. - 3 nhóm VSV có hình thức tự dưỡng hóa tổng hợp: VK lưu huỳnh, VK sắt, VK chuyển hóa các hợp chất chứa nito
-  Nhóm VK chuyển hóa các hợp chất chứa nito có vai trò quan trọng nhất vì:
+ là nhóm đông nhất
+ Đảm bảo chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên
b. Phân biệt các kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cácbon
 
VSV Kiểu dinh dưỡng Nguồn năng lượng Nguồn cácbon
Tảo, VK lam, VK lưu huỳnh màu lục và màu tía quang tự dưỡng Ánh sáng CO2
vi khuẩn nitrat hóa, Hóa tự dưỡng Chất vô cơ CO2
VK luc, VK tía không có lưu huỳnh Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ
nấm, động vật nguyên sinh

 
Hóa dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ
Câu 15: a. So sánh lên men và hô hấp hiếu khí ở vi sinh vật? Sản xuất giấm có phải là quá trình lên men không? Tại sao
b. Cho ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại
ĐA:
 
  1. So sánh hô hấp và lên men ở vi sinh vật
  • Giống nhau: Đều qua giai đoạn đường phân diễn ra trong tế bào chất, phân giải 
chất hữu cơ và giải phóng ATP.
-   Khác nhau
 
Điểm so sánh Lên men Hô hấp hiếu khí
Chất nhận e cối cùng Các phân tử hữu cơ Oxi phân tử
Sản phẩm CO2, hợp chất hữu cơ (axit lactic, hoặc rượu etilic), năng lượng. CO2, H2O, năng lượng
Năng lượng giải phóng 2 ATP 38 ATP
 
  • Sản xuất giấm không phải là qá trình lên men.
 + Axit axetic tạo thành trong quá trình sản xuất giấm cổ truyền từ rượu etylic là sản phẩm của quá trình oxi hóa với sự tham gia của oxi trong không khí:

b. ví dụ về vai trò của vi sinh vật trong việc phân giải các chất độc hại
- Sử dụng các chủng VSV có khả năng phân giải thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt nấm tồn dư trong đât làm sạch môi trường
- Sử dụng VSV phân hủy polime, xellulozo...... xử lí giác thải
Câu 16:a.  Phân biệt các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản
              b. Tại sao trong quá trình chế biến nước  mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và đậy kín trong thời gian dài?
ĐA:
  1. các loại môi trường nuôi cấy VSV cơ bản:
-    Môi trường tự nhiên: dùng các chât tự nhiên VD: nước chiết thịt, sữa......
- Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết thành phần hóa học và số lượng
- Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất tự nhiên và các chất hóa học
b. trong quá trình chế biến nước  mắm từ cá, người ta không loại bỏ ruột cá khi ủ và đậy kín trong thời gian dài vì:
- Enzim thủy phân protein cá là prteaza có trong ruột cá
- Mặt khác: vi khuẩn lên men tạo hương cho nước mắm cá họat động trong điều kiện kị khí.
Câu 17: a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí?
  1. Cho ví dụ về môi trường tự nhiên có VSV phát triển? Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng của VSV?
ĐA:
: a. Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật: lên men, hô hấp kị khí và hô hấp hiếu khí:
Đặc điểm phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
1. Nơi xảy ra - VSV nhân thực xảy ra ở tế bào chất và ti thể.
VSV nhân sơ: xảy ra ở tế bào chất và màng sinh chất
VSV nhân sơ xảy ra ở tế bào chất và màng sinh chất Xảy ra ở tế bào chất
2. Điều kiện môi trường Cần oxi Không cần oxi Không cần oxi
3. Chất cho điện tử Chất hữu cơ Chất hữu cơ Chất hữu cơ
4. Chất nhận điện tử Oxi phân tử Chất vô cơ: NO3, SO4 . Chất hữu cơ
5. Năng lượng giải phóng Nhiều ATP(38ATP) Ít ATP hơn (22 – 25 ATP) Rất ít (2 ATP)
6. Sản phẩm cuối cùng CO2, H2O, năng lượng ATP Chất vô cơ, chất hữu cơ, năng lượng ATP Chất hữu cơ đặc trưng cho từng quá trình, có thể có CO2, Năng luợng ATP
  1. - Ví dụ: Các môi trường dùng tự nhiên như sữa cho vi khuẩn lawctic lên men, dịch quả cho nấm men rượu lên men, cơ thể người cũng là môi trường cho nhiều nhóm VSV phát triển
  • các tiêu chí cơ bản để phân chia VSV thành các kiểu dinh dưỡng là: Nguồn năng lượng( ánh sáng, chất vô cơ hay chất hữu cơ) và nguồn cacsbon (CO2 hay chất hữu cơ)
Câu 18:a.  Đặc điểm của quá trình phân giải ở VSV? Vì sao VSV phải tiết enzim VSV phải tiết enzim vào môi trường?
  1. Cho 1-2 ví dụ về lợi ích và tác hại của VSV có hoạt tính phân giải tinh bột và protein?
ĐA:
  1. VSV có khả năng giải các hợp chất cao phân tử sinh học như: Polisacarit, protein, axit nucleic, lipit.......
  • Qúa trình phân giải có thể diễn ra trong tế bào (phân giải nội bào) hoặc diễn ra ngoài tế bào(phân giải ngoại bào)
 
  • VSV phân giải tiết enzim vào môi trường vì:
  • Sự phân giải ngoại bào xảy ra khi tiếp xúc với các chất cao phân tử  Polisacarit, protein, axit nucleic, lipit....... không thể vận chuyển được qua màng sinh chất, VSV phải tiết vào môi trường enzim thủy phân các cơ chất trên thành những chất đơn giản hơn để có thể hấp thụ được.
  1. VD: - Lợi ích : Dùng nấm men rượu để lên men rượu, dùng nấm mốc phân giải và protein làm tương, sử dụng hoạt tính phân giải tinh bột và protein trong bột giặt để tẩy các vết bẩn do bột và thịt.
  • Tác hại: các vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm chứa bột và thịt. 
Câu 19: Trình bày đặc điểm chung của VSV? Phân biệt vi khuẩn lactic đồng hình và vi khuẩn lactic dị hình?
ĐA: - Là những cơ thể nhỏ bé, kích thước hiển vi. Phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập đoàn đơn bào. VSV có đặc điểm chung là hấp phụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh, sinh trưởng, sinh sản nhanh, phân bố rộng.
  • VK lactic đồng hình là VK chuyển hóa đường thành axit lactic, sản phẩm chính là axit lactic
Vi khuẩn lactic dị hình là VK  chuyển hóa đường, ngoài việc tạo ra sản phẩm chính là axit lactic còn tạo ra một số sản phẩm phụ như CO2, rượu etylic
B.   Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Câu1a. . Phân biệt sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục?
b. Một loài vi khuẩn trong những điều kiện ổn định có khả năng sinh sản theo kiểu phân đôi 20 phút một lần. Bạn đưa 1 vi khuẩn vào môi trường nuôi cấy, tính số vi khuẩn đó sau 2 giờ và 10 giờ nuôi cấy? Nếu loài này tiếp tục tăng sinh kéo dài sẽ xảy ra hiện tượng gì?
     ĐA: 1. Sự sinh trưởng của vi sinh vật
Trong nuôi cấy không liên tục: Không có sự bổ sung chất dinh dưỡng mới, không có sự rút bỏ các chất thải và sinh khối của tế bào dư thừa nên quần thể vi sinh vật sinh trưởng theo 4 pha.
Trong nuôi cấy liên tục: điều kiện môi trường được duy trì ổn định nhờ việc bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng và loại bỏ không ngừng các chất thải vì vậy quần thể vi sinh vật có thể sinh trưởng ở pha lũy thừa trong một thời gian dài, mật độ tế bào tương đối ổn định.
2. - Sau 2 giờ loài vi khuẩn nhân lên: 120 : 20 = 6 (lần)
nên số lượng sau 2 giờ là 26 = 64 (tế bào vi khuẩn)
- Sau 10 giờ số lượng vi khuẩn là: 230 (tế bào vi khuẩn)
Nếu loài này tiếp tục tăng:
- Trong điều kiện môi trường đầy dủ dinh dưỡng và các điều kiện thuận lợi khác sẽ gia tăng
- Trong điều kiện giới hạn, sự tăng sinh kéo dài sẽ gây cạn kiệt chất dinh dưỡng và các sản phẩm chất độc hại tăng nên tế bào sẽ chết, ngừng phân chia, dẫn tới pha suy vong của vi sinh vật.
Câu 2:  Etanol (nồng độ 70%) và penicilin đều được dùng để diệt khuẩn trong y tế. Hãy giải thích vì sao vi? khuẩn khó biến đổi để chống được etanol nhưng lại có thể biến đổi chống được penicilin
-  Etanol (nồng độ 70%) có tác dụng gây biến tính prôtein, kiểu tác động là không chọn lọc và không cho sống sót.
-  Penicilin ức chế tổng hợp PEG (peptidoglican) ở vỏ vi khuẩn. Nhiều vi khuẩn mang gen kháng kháng sinh (thường trên plasmid) mã hóa enzim penicilinaza cắt vòng beta- lactam của penicilin và làm bất hoạt chất kháng sinh này.
Câu 3: a. Khái niệm sinh trưởng của VSV? Thời gian thế hệ là gì?
  1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không lên tục? phân biệt với nuôi cấy liên tục?
Câu 4: Vì sao trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát và pha suy vong còn nuôi cấy không liên tục thì không có?
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật? Vì sao có thể dùng vi khuẩn khuyết dưỡng (VD E. coli triptophan âm) để kiểm tra môi trường có triptophan hay không?
Câu 6: (câu 1 sgk tr 108 - 109)
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập78
  • Hôm nay8,657
  • Tháng hiện tại149,822
  • Tổng lượt truy cập7,006,126
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây