Bài tập hô hấp

Thứ năm - 13/01/2022 08:55
Bài 1:
Gọi X là khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường.
tải xuống (3)
tải xuống (3)
Gọi  Y ,,        ,,       ,,      ,,      sau khi thở ra bình thường.
Gọi  A  ,,      ,,       ,,       ,,     sau khi hít vào gắng sức
Gọi  B  ,,      ,,       ,,       ,,     sau khi thở ra gắng sức.
Hãy tính :
a)  Thể tích khí lưu thông.    b)  Thể tích khí bổ sung.  c)   Thể tích khí dự trữ.
d)   Dung tích sống. Theo  X ; Y ; A ; B .
Bài 2 :
 Theo dõi thể tích khí trong phổi của một người trưởng thành, có kết quả như sau:
- khi hít vào bình thường : 3500ml
- Khi thở ra bình thường: 3000ml
- Khi hít vào gắng sức: 6000ml
- Khi thở ra gắng sức: 1200ml
Em hãy tính thể tích khí lưu thông, khí bổ sung, khí cặn, khí dự trữ, dung tích sống của người đó?
Khí lưu thông= 3500- 3000= 500
- Dung tích sống= 6000- 1200= 4800
- khí cặn 1200
Bài 3:
Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí lưu thông ;  thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là  5200 ml.Dung tích sống là 3800 ml .  Thể tích khí dự trữ là 1600 ml. Hỏi :
a) Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
b) Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.
 Gọi V: Thể tích khí
Gọi X ml là V lưu thông => V khí hít vào bình thường là 7X ml
 a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống.
  V (thở ra gắng sức)  =   5200  - 3800  =  1400 (ml)
b. V hít vào thường = V lưu thông  + V thở ra thường    (1)
V thở ra thường  =  V thở ra sâu  + V dự trữ 
= 1400  + 1600  = 3000 ml 
 Thay vào (1) ta có: 7X   =  X  +  3000
  = >  6 X   =   3000 ml            X   =  500  ml 
V khí hít vào thường là: 7  x   500  =  3500 ml
V (thở ra gắng sức)  = 1400 ml
V (hit vào thường) = 3500 ml
Bài 4 :
¥ mét ng­êi tr­ëng thµnh cã thÓ tÝch trao ®æi khÝ nh­ sau ;
HÝt vµo g¾ng søc 5400ml . HÝt vµo b×nh th­êng 3700ml. Thë ra g¾ng søc 1700ml
Thë ra b×nh th­êng 3200ml
a. TÝnh khÝ l­u th«ng cña ng­êi ®ã trong thêi gian mét ngµy biÕt r¨ng nhÞp h« hÊp lµ 18lÇn trªn phót.
b. TÝnh dung tÝch sèng cña ng­êi ®ã
c. Ph©n biÖt khÝ l­u th«ng vµ dung tÝch sèng
a.
- KhÝ l­u th«ng:
+KhÝ l­u th«ng cña ng­êi ®ã trong mæi cö ®éng h« hÊp lµ 3700-3200=500ml
+Trong mét phót l­îng khÝ l­u th«ng cña ng­êi ®ã lµ 500x18=900ml
+Trong mét ngµy =9000x1440=12960lÝt
b.
Dung tÝch sèng:5000-1500=3500
c. 
Ph©n biÖt khÝ l­u th«ng vµ dung tÝch sèng
+khÝ l­u th«ng lµ l­îng khÝ trao ®æi ë phæi trong mçi cö ®éng h« hÊp b×nh th­êng ë ®©y cã gi¸ trÞ lµ.
 +Dung tÝch sèng lµ l­îng  khÝ trao ®æi ë phæi qua mét lÇn hÝt vµo g¾ng søc vµ thë ra g¾ng søc
Bài 5:
Thực hiện trao đổi khí của một học sinh, người ta thu được kết quả như sau; thể tích khí thở ra bình thường là 500ml, hít vào gắng sức là 800ml. Tổng dung tích phổi của học sinh là 400ml. Hãy tính khí cặn và dung tích sống của học sinh đó.
Bài 6:
Mét ng­êi h« hÊp b×nh th­êng lµ 18 nhÞp/ 1 phót, mçi nhÞp hÝt vµo víi mét l­îng khÝ lµ 420 ml. Khi ng­êi Êy tËp luyÖn h« hÊp s©u 12 nhÞp/ 1 phót, mçi nhÞp hÝt vµo lµ 620 ml kh«ng khÝ. BiÕt r»ng l­îng khÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt cña mçi nhÞp h« hÊp lµ 150 ml .
a)  TÝnh l­u l­îng khÝ l­u th«ng, khÝ v« Ých ë kho¶ng chÕt, khÝ h÷u Ých ë phÕ nang cña ng­êi h« hÊp th­êng vµ h« hÊp s©u trong 1 phút?
b)  So s¸nh l­îng khÝ h÷u Ých gi÷a h« hÊp th­êng vµ h« hÊp s©u?
c)  Vì sao nên hít thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút?
d) Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.
a/ khi ng­ười ta hô hấp bình thư­ờng khí l­ưu thông trong 1 phút là :
               18.420 = 7560 (ml)                                                    
L­ưu lư­ợng khí ở khoảng chết mà ng­ười đó hô hấp th­ường trong 1 phút là ( vô ích )
          18.150 = 2700 (ml)                                                        
- Lư­ợng khí hữu ích 1 phút hô hấp th­ường là:
          7560 – 2700 = 4860 (ml)                                      
b/       Khi ng­ười đó hô hấp sâu:
- L­ưu l­ượng khí l­ưu thông  trong 1 phút là:
          12.620 = 7440 (ml)                                               
- L­ưu l­ượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút là:                                  
          12.150 = 1800 (ml)                                               
-  1 phút ng­ười đó hô hấp sâu với l­ưu l­ượng khí hữu ích là :
          7440 – 1800 = 5640 (ml).                                     
Trong 1 phút l­ượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp th­ường là:
5640 – 4860 = 780 (ml)  
Bài 7: Theo dõi thể tích khí trong phổi của một người trưởng thành, có kết quả như sau:
- Khi hít vào bình thường: 3500ml
- Khi thở ra bình thường: 3000ml
- Khi hít vào gắng sức : 1200ml
- Khi thở ra gắng sức: 1200ml
Hãy tính khí thể tích khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ, khí cặn và dung tích sống.
Bài 8:
Ở người trưởng thành trong một nhịp hô hấp sâu : Lượng khí trong phổi sau khi hít vào là 6000ml, lượng khí được bổ sung khi hít vào gắng sức là 2500ml, lượng khí được đẩy ra thêm khí thở ra gắng sức là 1800ml. Trong một nhịp hô hấp bình thường làm lưu thông một lượng khí là 500ml. Hãy tính dung tích sống của người này?
Vtrong phổi sau khi hít vào bình thường= 6000- 2500=  3500(ml)
Vtrong phổi sau khi thở ra bình thường= 3500- 500= 3000(ml)
Vkhí cặn= 3000- 1800= 1200(ml)
Dung tích sống= 6000- 1200= 4800(ml)
2. Bài tập trao đổi chất và năng lượng
a. Một số vấn đề và công thức cần nhớ:
- 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal.
- 1gam Gluxit ô xi hóa hoàn toàn cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal.
 - 1 gam lipit ô xi hóa hoàn toàn cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal.
- Năng lượng trao đổi(năng lượng sản sinh ra)= Số lít ôxi đã tiêu dùng x 4,825
- Thương số hô hấp= Vco2: Vo2
Với Vco2 là thể tích khí co2 được thải ra. Vo2 là thể tích khí o2 hấp thụ vào.
Lượng nhiệt sinh ra cho mỗi lít oxi là:
Thương số hô hấp Lượng nhiệt(kcal)
0,7 4,688
0,75 4,739
0,8 4,801
0,85 4,862
0,9 4,924
0,95 4,985
- Năng lượng trao đổi= Lượng nhiệt tương ứng với thương số hô hấp x số lít O2 trong một giờ.
b. Bài tập vận dụng:
Bai 1:
Một học sinh lớp 8 mỗi ngày ăn hết 500gam gluxit, 150 gam protein, 20 gam
lipit. Hiệu suất tiêu hóa  của gluxit là 95%, protein là 85%, lipit là 70%. Hiệu suất
hấp thụ là 100%. Hãy xác định năng lượng của học sinh đó sản sinh ra trong một ngày.
Bài 2:
Một học sinh nữ lớp 8 trong một giờ tiêu dùng trung bình hết 15 lít O2 và thải ra 13,5 lít CO2. Tính năng lượng trao đổi của học sinh đó.
Giải: Tính thương số hô hấp = 13,5/15 = 0,90
biết 1 lit oxy sẽ tạo ra 4,924 Kcal, vậy trong một giờ cơ thể này đã “đốt” lượng thức ăn có : 4,924  x 15 = 73,86 Kcal năng lượng.
 Bài 2: Ở một học sinh nữ lớp 8 trung bình 1 giờ sử dụng hết 17 lít khí 02 và thải ra 14,45 lít khí CO2.
1. Tính năng lượng trao đổi của học sinh đó trong ngày.
2. Nếu biết 15% số năng lượng trao đổi trên do prôtêin sinh ra. Tính số prôtêin bị phân huỷ và prôtêin có trong thức ăn. Biết tỉ lệ tiêu hoá hấp thụ là 85%.
Hướng dẫn trả lời
- Thương số hô hấp là: 14,45: 17 = 0,85 tương ứng với 4,862 Kcal.
- Năng lượng trao đồi của người đó trong ngày là:
- 4,862 X 17 X 24 = 1984 (Kcal)
- Năng lượng prôtêin cung cấp là: 1984 X 0,15 % = 297,6 (Kcal)
- Lượng prôtêin bị phân huỷ: 297,6: 4,1 =  72,6 (g)
- Lượng prôtêin trong thức ăn: 72,6 : 0,85 = 85,4 (g)

Bài 3: Ở một học sinh nam lớp 8 trung bình trong 10 phút sử dụng hết 2000ml O2, thải ra 1400 ml CO2.
a. Tính năng lượng trao đổi của học sinh đó trong ngày.
b. Tính lượng gluxit có trong thức ăn. Biết năng lượng trao đổi do gluxit cung cấp là 75% và tỉ lệ tiêu hoá, hấp thụ là 90%.
Hướng dẫn trả lời
- Lượng ô xi sử dụng trong một ngày là:
10 phút sử dụng 2 (lít O2)
24 giờ x 60 x2 : 10 = 288 (lít 02)
- Thương số hô hấp là: 1,4: 2= 0,7
- Năng lượng trao đổi trong ngày:
4,88 x 288 = 1405,44 (kcal)
- Năng lượng gluxit cung cấp là: 1405,44 X 75% =  1054,08 (Kcal)
- Số lượng gluxit được phân giải là: 1054,08 :4,3 =  245 (g)
- Lượng gluxit trong thức ăn ỉà: 245: 0,90 = 272 (g)
Bài 4: Một ngưòi nông dân trong 10 phút sử dụng hết 3000mỉ khí O2 và thải ra 2550ml CO2.
1. Tính năng lượng  trao đổi của ngưòi đó trong ngày.
2. Tính lượng gluxit và lipit trong thức ăn. Biết 70% năng lượng trao đổi do gluxit cung cấp; 20% năng lượng trao đổi do prôtêin cung cấp, số còn lại là do lipit sinh ra. (Cho tỉ lệ tiêu hoá hấp thụ của gluxit là 95%, Prôtếin là 80%, lipit là 75%)
Câu 5.
Một HS THCS, nhu cầu mỗi ngày cần 2200 Kcal  năng lượng.  Trong đó năng lượng lấy từ Pr là 19%; Lấy từ Li là 13%, năng lượng còn lại lấy từ Glu. Tính số gam Glu, Li, Pr cần cung cấp trong một ngày. Biết 1 gam Glu giải phóng 4,3 kcal; 1 gam Li giải phóng 9,3 kcal; 1 gam Pr giải phóng 4,1 kcal.
Câu 6
Trong khẩu phần ăn của học sinh nữ lớp 8 có chứa 700 gam gluxit, 250 gam protein, 30 gam lipit. Hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ của gluxit là 95%, của Protein là 85%,  của lipit là 70%. Hãy tính tổng năng lượng mà học sinh đó sản ra trong một ngày khi phân giải hoàn toàn các chất có trong khẩu phần ăn đó.

Câu 7. Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn, bạn Nam đã sử dụng hết khoảng  2976  lít không khí. Biết tỷ lệ các loại thức  ăn Protein, Gluxit, Lipit lần lượt theo tỷ lệ 3:6:1.
a. Em hãy tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên.
b. Tính năng lượng cơ thể  bạn Nam thu được sau khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp trên. Biết thể tích O2 chiếm 1/5 thể tích không khí.
Câu 8
Qua nghiên cứu, thấy khẩu phần ăn của bạn Hoa có Protein, Glu xit, Li pit, các loại vi ta min và muối khoáng. Trong đó Protein, Glu xit, Li pit lần lượt theo tỷ lệ 2:6:1.Hiệu suất tiêu hóa của protein là 60%, của Gluxit là 80% và của Lipit là 70%, hiệu suất hấp thụ là 100%. Năng lượng nhận từ khẩu phần ăn trên là 2900 kcal.
a. Tính khối lượng mỗi loại thức ăn trong khẩu phần ăn đó.
b. Tính thể tích Ô xi cần thiết để ô xi hóa hoàn toàn khẩu phần ăn trên.
(Biết: + Ô xi hóa 1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ô xi và giải phóng 4,3 kcal
+ Ô xi hóa 1 gam Prôtein cần 0, 97 lít Ô xi và giải phóng 4,1 kcal
+ Ô xi hóa 1 gam Lipit cần 2,03 lít Ô xi và giải phóng 9,3 kcal)
Câu 9.  Khẩu phần ăn hàng ngày của 1 HS lớp 8 là: 500 gam Gluxit; 300 gam Protein; 50 gam Li pit. Hiệu quả hấp thụ của Glu xít là 80%; của Protein là 60%, của Li pít là 70%.
Tính năng lượng sản ra khi ô xi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên và thể tích ô xi cẩn thiết.
Câu 10.   Khẩu phần ăn của một học sinh nam lớp 8 có 400gam gluxit, 100gam lipit, 300gam protein và nhiều loại vitamin và muối khoáng khác. Nếu tỉ lệ thải bỏ là 0%, hiệu suất tiêu hóa thức ăn là 90%, hiệu suất hấp thụ: protein là 60%, gluxit là 90% và lipit là 80% thì khẩu phần đó cung cấp bao nhiêu năng lượng.
Câu 11.    Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipít.
Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.

Thể tích khí Ôxi cần dùng để ôxi hoá hoàn toàn lượng thức ăn trên.
Theo câu a ta cóthể tích khí ôxi cần dùng là:
          G.0,83 + Pr.0,97 + Li.2,03 = 400.0,83 + 80.0,97 + 20.2,03 = 450,2 lít
     Vậy cần dùng 450,2 lít khí Ôxi để ôxi hoá hoàn toàn lượng thức ăn trên.
Câu 12.   Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit.
.Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
 Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4,1 kcal,  1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal.


Câu 13.    
Khi ô xi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ô xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).
          a. Tính  khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
          b. Tính năng lượng sản ra khi ôxi hóa hoàn toàn hỗn hợp thức ăn trên?
            Biết để ô xi hóa hoàn toàn:
          + 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ôxi và giải phóng 4,3 kcal                                     
+ 1 gam Prôtêin  cần 0,97 lít ôxi và giải phóng 4,1 kcal                                         
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ôxi và giải phóng 9,3 kcal
a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit  = 1: 3 : 6 Þ  Pr =3.Li ; G = 6.Li     (1)
Ta có phương trình:      0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2     ( 2)
Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li  + 2,03 .Li  = 595,2       (3)
Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam
 b) Tính năng lượng sinh ra khi ôxi hóa hoàn toàn lượng thức ăn trên:
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài:
=>   năng lượng =  4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844   kcal
Câu 14.     Khi phân tích thành phần hoá học trong khẩu phần ăn một ngày của một học sinh lớp 8 có 400g thức ăn thành phần Gluxit, 490 mg canxi, 88mg Vitamin C ..... Do sai sót nên người phân tích không ghi lại khối lượng của thành phần thức ăn Prôtêin và Lipit. Hãy xác định khối lượng các chất Prôtêin và Lipit có trong thức ăn trong ngày của học sinh đó. Biết tỷ lệ năng lượng cung cấp cho cơ thể của các chất Gluxit: Prôtêin: Lipit là 6:2:1; tỷ lệ tiêu hoá Gluxit, Prôtêin, Lipit lần lượt là 90%, 80%, 60% và tỷ lệ hấp thụ các chất đều đạt 100%.
+ Khối lượng Gluxit được tiêu hoá: 400 x 90% = 360g.
Năng lượng do Gluxit cung cấp cho cơ thể là: 360 x 4,3 = 1548 (Kcal).
+ Tính khối lượng Prôtêin có trong thức ăn
Năng lượng do Prôtêin cung cấp cho cơ thể : (1548:6)x 2 = 516 (Kcal).
Khối lượng Prôtêin được tiêu hoá: (516: 4,1) ≈ 126g.
Khối lượng Prôtêin có trong thức ăn:126 x(100:80) ≈ 157,5 ( g).
+ Tính khối lượng Lipit có trong thức ăn
Năng lượng do Lipit cung cấp cho cơ thể là:1548: 6 = 258(Kcal).
Khối lượng Lipit được tiêu hoá (258: 9,3) ≈ 27,7g.
Khối lượng Lipit có trong thức ăn: 27,7 x(100:60) ≈ 16,2 ( g).
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập46
  • Hôm nay5,988
  • Tháng hiện tại107,119
  • Tổng lượt truy cập6,963,423
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây