ÔN TẬP ĐỊA LÍ KINH TẾ VIỆT NAM

Thứ tư - 28/10/2020 10:23
A. Đặc điểm chung: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
I. Nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới (trước năm 1986)
Nền kinh tế nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển,
tải xuống (3)
tải xuống (3)
    • Năm 1945: Giành độc lập    
    • Từ năm 1946 - 1954: Vừa xây dựng đất nước, vừa đấu tranh chống thực dân Pháp  bảo vệ đất nước
    • Từ năm 1955 - 1975:     
      • MBắc: chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, xây dựng chủ nghĩa xã hội và chi viện cho Miền Nam
      • Mnam: Dưới chế độ chính quyền Sài Gòn nền kinh tế chỉ tập trung phát triển ở 1 số thành phố lớn: Sài Gòn, Đà Nẵng… phục vụ chiến tranh.
  • Sau năm 1975, đất nước thống nhất:
*   Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nước ta trước thời kì đổi mới:
    • Nền kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp, tiếp tục phát triển theo cơ chế quản lí tập trung bao cấp
    • Thành phần kinh tế: Chỉ có Nhà Nước và tập thể, đóng cửa không buôn bán giao lưu với các nước TBCN
    • Cơ cấu ngành:
      • Ngành Nông-lâm-ngư nghiệp luôn chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP, đóng vai trò chủ đạo nhưng còn rất lạc hậu
      • Công nghiệp xây dựng và dịch vụ kém phát triển lạc hậu và chiếm tỉ trọng rất nhỏ
    • Cơ cấu lãnh thổ: Chưa có sự phân vùng kinh tế
=> Kinh tế gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng kéo dài, sản xuất đình trệ, lạc hậu, mức tăng trưởng kinh tế thấp.
  1. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới: 
(Những chuyển biến của nền kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới)
          Bắt đầu từ năm 1986
  • Xóa bỏ nền kinh tế quản lí tập trung bao cấp, hình thành và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Tạo ra sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của sự đổi mới nền kinh tế
  1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:  thể hiện ở 3 mặt
  1. Chuyển dịch cơ cấu ngành:
    • Tỉ trọng khu vực I  giảm : năm  1991-2002  giảm từ 40,5% xuống 23% (năm 2005: 21%); Tỉ trọng khu vực II tăng : Năm 1991-2002 tăng từ 22,7 % lên 38,5% (năm 2005: 41,0%), Tỉ trọng khu vực III có nhiều biến động nhưng cũng chiếm tỉ trọng khá cao, năm 2005: 38,0%
    • Hình thành các ngành CN trọng điểm (d/c)….
* Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên nói lên điều gì? = Sự chuyển dịch GDP; chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động
  • Nước ta đang chuyển dịch từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp
      • Quá trình CNHHĐH đang diễn ra mạnh mẽ => Kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNHHĐH, CN-DV đang được khuyến khích phát triển nhanh (đang thu hút nhiều lao động, mở rộng nhiều đô thị)
      • Tuy nhiên ngành DV còn nhiều biến động do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và hoạt động kinh tế đối ngoại tăng chậm
  1. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
    • Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp,  dịch vụ, các vùng kinh tế, ngành kinh tế trọng điểm…
    • Hầu hết các vùng kết hợp phát triển KT đất liền với biển đảo.
=> Tác dụng: Sử dụng hợp lí nguồn TNTN, lao động, thu hút được vốn, khoa học kỉ  thuật nước ngoài,  sự sáng tạo và nguồn vốn của  nhân dân
=> Các vùng KT trọng điểm tác động   mạnh đến sự phát triển KT-XH các vùng lân cận
  1. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Phát triển kinh tế nhiều thành phần: kinh tế quốc doanh, KT ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài…
* Đổi mới đường lối phát triển kinh tế:
  • Chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa;
  • Tập trung phát triển SX; SX hàng hóa có chất lượng cao, giá rẽ , có sức cạnh tranh
  • Thực hiện nền kinh tế mở, có nhiều thành phần.
  • Đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại,  hợp tác bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và 2 bên cùng có lợi
  1. Những thành tựu và thách thức
a.  Thành tựu:
    • Nền kinh tế tăng trưởng tương đối vững chắc, các ngành đều phát triển.
    • Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng CNH HĐH. Giảm tỉ trọng…
    • Đã và đang hình thành các vùng chuyên canh trong NN, tập trung CN- DV, các ngành CN trọng điểm
    • Phát triển KT thị trường, nền kinh tế nước ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
=> Xóa bỏ nền KT quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành phát triển KT thị    trường theo định hướng XHCN.
b. Khó khăn và thách thức:
  • Đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn: việc làm, GD, YT, … chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển KT- XH.
  • Tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa ổn định
  • Cạn kiệt tài nguyên, môi trường ô nhiễm,
  • Sự phân hoá giàu nghèo, nhiều xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa
  • Sự biến động của thị trường thế giới, khu vực tạo ra thách thức khi hội nhập  AFTA, WTO…
c. Biện pháp:
  • Tiếp tục phát triển kinh tế, nâng cao clcs  …Ưu tiên vùng sâu, vùng xa và người nghèo
  • Nắm bắt sự thay đổi thị trường…
  • Phát triển kinh tế chú trọng môi trường bền vững…

B. Các ngành kinh tế
I.  Ngành Nông -Lâm- Ngư nghiệp
1.  các nhân tố ảnh hưởng đến  sự phát triển và phân bố nông nghiệp
  1. Các nhân tố tự nhiên
    1. Thuận lợi
      • Tài nguyên đất:
  • Tài nguyên vô cùng quý giá, tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp…
  • Tài nguyên đất khá đa dạng: 2 nhóm chính
    • Đất phù sa: 3 triệu ha chiếm 24% dt lãnh thổ, phân bố tập trung ở ĐBSCL và ĐBSH => Thích hợp trồng Clt, chăn nuôi lợn, gia cầm…
    • Đất Feralit: 16 triệu ha chiếm 65% dt lãnh thổ, phân bố tập trung ở miền núi và cao nguyên : Trung du miền núi Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
=>Thích hợp với các loại cây công nghiệp: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều…; chăn nuôi gia súc lớn, phát triển nghề rừng
      • Tài nguyên khí hậu
  • Nhiệt đới gió mùa ẩm, cây trồng sinh trưởng phát triển quanh năm cho năng suất cao và có thể trồng nhiều vụ/ năm
  • Khí hậu phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao và theo mùa=> Trồng nhiều loại cây nhiệt đới, ôn đới, cận nhiệt, sản phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng.
      • Tài nguyên nước :
    • Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc (d/c), nguồn nước ngầm phong phú
=>Thuận lợi tưới tiêu sản xuất nông nghiệp. 
      • Tài nguyên sinh vật
    • Phong phú, đa dạng về gen di truyền, thành phần loài, hệ sinh thái… là  cơ sở để thuần dưỡng, lai tạo các giống cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt, thích nghi với môi trường
    1. Khó khăn:
    • Diện tích đất bị xói mòn, rữa trôi bạc màu, nhiểm chua, phèn, mặn, bị hoang hóa do cát lấn khá lớn
    • Diện tích đất nông nghiệp bình quân theo đầu người giảm
    • Nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão, rét đậm, rét hại,…; Nhiều dịch bệnh
    • Do sông ngòi có 2 mùa nước nên mùa cạn thiếu nước gây hạn hán; mùa lũ gây lũ lụt nên làm mất mùa, năng suất sản xuất nông nghiệp không ổn định
    • Tài nguyên sinh vật đang bị cạn kiệt, 1 số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng làm giảm sự đa dạng sinh học.
  1. Các nhân tố kinh tế –  xã hội
* Thuận lợi:
  • Dân cư, lao động nông thôn:
    • Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào chiếm >74% dân số, 60% lao động, có nhiều kinh nghiệm SX, cần cù, chịu khó, gắn bó với đất đai
    • Nếu có  chính sách khuyến khích phát triển hợp lí  thì phát huy được những thuận lợi trên
  • Cơ sở vật chất kỷ thuật trong nông nghiệp:
Đặc biệt ngành CN CBLTTP ngày càng phát triển đã thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp
  • Chính sách phát triển nông nghiệp
Đảng, Nhà Nước quan tâm, có nhiều chính sách thích hợp, nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển: khuyến nông, hổ trợ vốn phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại…
  • Thị trường trong và ngoài nước
  • Ngày càng mở rộng.
  • Vai trò thị trường:
        • Thúc đẩy SX, đa dạng hóa sản phẩm nông nghiệp,
        • Góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
=> Các nhân tố kinh tế xã hội là nhân tố quyết định, nhân tố tự nhiên chỉ là tiền đề cơ     bản tạo nên thành tựu to lớn trong nông nghiệp.
*    Khó khăn:
  • Trình độ lao động thấp
  • CSVCKT chưa đủ đáp ứng nhu cầu phát triển: Thủy lợi, phân bón, giống…
  • Một số chính sách Nhà nước triển khai chậm, chưa có hiệu quả. Đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa
  • Thị trường nhiều biến động
*   Biện pháp giải quyết các khó khăn trong nông nghiệp
  • Cải tạo đất nhiểm chua, phèn mặn
  • Trồng kết hợp bảo vệ rừng chống xói mòn, rữa trôi bạc màu
  • Chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh
  • Tiếp tục cải thiện CSVC, phát triển thủy lợi, CNCB, tạo ra nhiều giống mới, cây trồng vật nuôi cho năng suất cao…
  • Nắm bắt nhu cầu thị trường
  • Nâng cao chất lượng nguồn lao động, triển khai kịp thời có hiệu quả các chính sách của Nhà Nước tới người dân
        • Ý nghĩa của biện pháp phát triển thủy lợi
Là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp tạo ra năng suất, sản lượng cây trồng vì:
        • Thủy lợi để chống úng, lụt  trong mùa mưa bảo
        • Cung cấp nước tưới trong mùa khô
        • Cải tạo mở rộng diện  tích  đất canh tác
        • Ý nghĩa phát triển CN chế biến có ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp như thế nào?
          • Khắc phục những mặt hạn chế của sản phẩm nông nghiệp như: Khó bảo quản, khó vận chuyển đi xa,  không để được lâu
          • Các sản phẩm qua chế biến sẽ tăng giá trị, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường
          • Thúc đẩy sự  chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp: Hình thành, phát triển các vùng chuyên canh trong nông nghiệp; Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa
          • Nâng cao hiệu quả SX NN góp phần giải quyết việc làm và bảo vệ môi trường…
          • Nông nghiệp không thể trở thành nền nông nghiệp hàng hóa nếu không có sự hổ trợ của ngành công nghiệp chế biến.
2.   Sự phát triển và phân bố nông nghiệp:
a.   Vai trò ngành nông nghiệp
  • Cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày cho con người
  • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CNCB
  • Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
  • Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
  • Góp phần bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước
  • Góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
b.   Tình hình phát triển và phân bố = Thực trạng phát triển, phân bố
b1.  Cơ cấu và giá trị:
*   Cơ cấu ngành: (Năm 2002)
  1. Trồng trọt: Chiếm 3/4 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đang giảm tỉ trọng nhưng vẫn còn cao trong đó:
    • Cây lương thực chiếm  61 % giá trị SX ngành trồng trọt đang giảm dần tỉ trọng trong đó cây lúa chiếm 80% diện tích, sản lượng cây lương thực.
    • Cây công nghiệp: 23%
    • Cây ăn quả, cây khác: 16%
  2. Chăn nuôi: Chỉ chiếm 1/4  giá trị Sx nông nghiệp, đang tăng tỉ trọng nhưng phát triển chưa tương xứng với tiềm năng bao gồm:
  • Chăn nuôi gia súc lớn
  • Chăn nuôi gia súc nhỏ
  • Chăn nuôi gia cầm
*   Cơ cấu thành phần gồm có: Nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân, kinh tế có vốn đầu
       tư nước ngoài
*   Cơ cấu lãnh thổ:  Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp:
  • Các vùng chuyên canh lúa ở ĐBSCL, ĐBSH; 
  • Các vùng chuyên canh cây công nghiệp: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
b2. Sự phát triển và phân bố
    1. Sản phẩm nông nghiệp hết sức phong phú đa dạng gồm :
      • Nông sản nhiệt đới: Lúa, cà phê, cao su, hồ tiêu, lạc, …
      • Nông sản ôn đới: Chè, hồi, khoai tây, các loại rau vụ đông: cải bắp, súp lơ, cà chua…
      • Nông sản cận nhiệt: cam, chanh, nho…
=> Do có khí hậu phân hóa đa dạng
    1. Đặc điểm phát triển phân bố từng ngành

TRỒNG TRỌT:
*    Cây lương thực:
  • Vai trò:
  • Có tầm quan trọng đặc biệt, nhằm đảm bảo nhu cầu lương thực thiết yếu cho nhân dân
  • Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi
  • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CNCB
  • Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
  • Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
  • Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước
  • Góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
Đặc điểm, tình hình:
  • Cơ cấu đa dạng :
    • Cơ cấu cây trồng đa dạng: Bao gồm các loại cây lúa, ngô, khoai, sắn…
    • Giá trị: chiếm 61 % giá trị SX ngành trồng trọt đang giảm dần tỉ trọng trong đó cây lúa chiếm 80% diện tích, sản lượng cây lương thực.
    • Cơ cấu lãnh thổ: hình thành 2 vùng trọng điểm lúa…
    • Cơ cấu thành phần: (như trên)
      • Tình hình phát triển, phân bố:
    • Diện tích gieo trồng, sản lượng, năng suất cây lương thực  ngày càng tăng
    • Lúa là cây trồng chính chiếm 80% diện tích, sản lượng cây lương thực:
    • Các chỉ tiêu trồng lúa đều tăng:
        • Diện tích lúa tăng nhanh từ 6,0 triệu ha năm 1990 lên 7,5 triệu ha năm 2002 do phát triển thủy lợi, khai hoang, cải tạo đất
        • Năng suất lúa tăng  nhanh từ  31,8 tạ/ ha lên 45,9 tạ/ha do cung ứng tốt các loại vật tư nông nghiệp (giống tốt, phân bón,…) thực hiện thủy lợi hóa, cơ giới hóa
        • Sản lượng lúa cũng tăng nhanh từ 19,2 triệu tấn năm 1990 lên 34,4 triệu tấn năm 2002 do dt và năng suất tăng
  • Bình quân lương thực có hạt ngày càng tăng từ  363,1 kg/ người năm 1995 lên 463,6 kg/ người năm 2002, hiện nay khoảng 470kg/người/ năm
    • Cơ cấu mùa vụ đa dạng thay đổi phù hợp với điều kiện canh tác của từng địa phương:  vụ lúa sớm, vụ lúa muộn, vụ lúa chính
    • Cây lúa phân bố rộng khắp trên đất nước ta:
          • Tập trung ở đồng bằng, ven biển
          • Hình thành 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là ĐBSCL và ĐBSH
Do:   
  • Có địa hình bằng phẳng, có khả năng giữ nước ở chân ruộng
  • Đất phù sa màu mở
  • Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
  • Nguồn nước dồi dào, có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt phục vụ tưới tiêu
  • Nguồn lao động dồi dào đủ khả năng gieo trồng  thu hoạch đúng thời vụ
  • Cơ sở vật chất kỉ thuật tương đối tốt. Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm
  • Thị trường tiêu thụ rộng lớn
    • Các loại cây hoa màu như ngô, khoai, sắn trở thành cây lương thực hàng hóa: Cây sắn trồng chủ yếu ở vùng đồi, núi; ngô, khoai lang trồng chủ yếu ở các vùng trung du, đồng bằng
    • Nước ta từ một nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới, sau Thái  Lan.
*     Cây công nghiệp:
      • Vai trò
  • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CNCB
  • Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
  • Góp phần bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước
  • Góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
      • Cơ cấu đa dạng
  • Bao gồm CCN hàng năm và lâu năm
  • Tỉ trọng gía trị sx trong ngành trồng trọt ngày càng tăng từ năm 1990- năm 2002 tăng từ 14%->23%
      • Tình hình phát triển, phân bố
  • Cây công nghiệp ngắn ngày: lạc, mía, đậu tương, thuốc lá, bông, dâu tằm…
  • Cây công nghiệp dài ngày: Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè, điều, dừa,…
  • Hai vùng chuyên canh lớn nhất: Đông Nam Bộ và TâyNguyên
     Do: (Có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thích hợp…)
    • Địa hình cao nguyên(Tây Nguyên), bán bình nguyên (ĐNB)  tương đối bằng phẳng để chuyên canh CCN theo quy mô lớn
    • Đất chủ yếu là đất đỏ ba dan (TN) và  đất xám trên phù sa cổ (ĐNB)
    • KH cân xích đạo nóng ẩm quanh năm…
    • Người dân có nhiều kinh nghiệm trồng và chế biến CCN
    • CSVCKT-CSHT đang được cải thiện
    • Thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn, được nhà nước có nhiều chính sách quan tâm chuyển đổi cơ cấu cây trồng…
*     Cây ăn quả, rau đậu và 1 số cây khác
  • Cơ cấu: đa dạng, đang chiếm tỉ trọng nhỏ: 17% giá trị SX trồng trọt
  • Phát triển và phân bố : Đang được chú trọng
    • Cây ăn quả: Nhiều loại cây có giá trị xuất khẩu: Sầu riêng, măng cụt, vú sữa, thanh long, nhãn, vải, bưởi, cam…
     Phân bố tập trung ở ĐNB và ĐBSCL
    • Cây rau đậu vụ đông: Xu hào cải bắp, cà chua, …
     Phân bố tập trung ở ĐBSH
                                           ---------------------------------------------
CHĂN NUÔI
    1. Vai trò:
  • Đảm bảo nhu cầu  thực phẩm , đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho nhân dân: thịt, trứng, sữa
  • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CNCB
  • Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
  • Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước
  • Góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
  • Cung cấp phân hữu cơ cho ngành trồng trọt…
    1. Tình hình phát triển và phân bố:
*   Cơ cấu:
  • Giá trị sx  thấp, chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu nông nghiệp : 25%- năm 2005 và đang tăng . Hình thức chăn nuôi CN đang được mở rộng
  • Cơ cấu ngành đa dạng: chăn nuôi GSL, GSN, gia cầm
  • Cơ cấu thành phần:....
  • Cơ cấu lãnh thổ :....
*   Phát triển phân bố
  • Trâu bò: Năm 2005
    • Trâu:2,9 triệu, phân bố Trâu:TDMNBB, BTB
    • Bò: 5,5 triệu phân bố DHMT
Do: có S đồng cỏ chăn nuôi lớn đáp ứng nhu cầu thức ăn, diện tích chăn thả rộng
      • Đàn trâu có tốc độ tăng trưởng chậm và giảm vì: Nhu cầu sử dụng sức kéo ngày càng giảm dần, có máy móc thay thế. Nhu cầu sd thịt trâu giảm
      • Đàn bò vẫn còn tăng do nhu cầu sd sữa bò tăng
  • Lợn:
        • Có chỉ số tăng trưởng khá nhanh do nhu cầu sd thịt lợn tăng
        • Năm 2005: 27 triệu con Phân bố chủ yếu ĐBSH, ĐBSCL
  • Gia cầm: Vịt, gà, ngan, ngỗng...
  • Tốc độ tăng trưởng nhanh do:
    • Nhu cầu sd trứng, thịt gia cầm tăng nhanh,
    • Hình thức chăn nuôi ngày càng đa dạng,
    • Giải quyết tốt nguồn thức ăn cho lợn, gia cầm,
    • Mang lại hiệu quả cao...
  • Năm 2003 có khoảng 250 triệu con phân bố chủ yếu ở các Đồng bằng
  • Một số năm gần đây giảm xuống do dịch bệnh: năm 2005 còn khoảng 220 triệu con
*   Một số khó khăn ngành chăn nuôi và biện pháp khắc phục:
  • Lai tạo giống mới, năng suất cao, thích nghi môi trường
  • SX thức ăn theo CN, phát triển CNCB
  • Chăn nuôi theo hình thức CN , mở rộng quy mô SX
  • Phòng trừ dịch bệnh, mở rộng thị trường
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP:
  • Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi
  • Giảm tỉ trọng giá trị cây lương thực, chăn nuôi gia súc lớn, chăn nuôi gia súc nhỏ, tăng tỉ trọng giá trị cây công nghiệp, gia cầm
  • Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp
* Nhận xét giá trị sx cây lương thực trong tổng giá trị sx ngành trồng trọt  và giải thích vì sao có sự chuyển dịch đó?
    • Nhận xét (d/c)
    • Giải thích bằng cách trả lời câu hỏi:
      • Tại sao giá trị sx cây lương thực chiếm tỉ trọng lớn?
      • Tại sao tỉ trọng giá trị clt giảm? ( Do chuyển dịch cơ cấu đa dạng hóa trong sx nông nghiệp đáp ứng xu hướng sx nông nghiệp hàng hóa hướng ra xuất khẩu...; phá thế độc canh cây lúa...Nâng cao hiệu quả sx nông nghiệp, hạn chế rủi ro trong sx nông nghiệp.
                                                                                            
                                         THỦY SẢN- LÂM NGHIỆP.
 
  1. Thủy sản:
3.1/ Vai trò
  • Đảm bảo nhu cầu  thực phẩm , đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu cho nhân dân: cá, tôm, cua…
  • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành CNCB
  • Cung cấp các mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ
  • Góp phần sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước,
  • Góp phần quan trọng trong việc bảo vệ an ninh vùng biển đảo của nước ta.
  • Góp phần giải quyết việc làm nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
3.2/ Điều kiện phát triển(thuận lợi, khó khăn). Biện pháp khắc phục
*    Thuận lợi 
    1. Nguồn lợi thuỷ sản
  • Có 4 ngư trường trọng điểm: ...
     => Đánh bắt khai thác thủy sản
  • Nhiều bãi triều, đầm phá, rừng ngập mặn => nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước lợ
  • Có nhiều vũng vịnh, các đảo nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước mặn
  • Nhiều ao, hồ, sông, suối => Nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước ngọt
  • Bờ biển dài, nguồn thủy sản phong phú, nhiều loài đặc sản có giá trị
    1. Dân cư xã hội:
  • Nguồn lao động dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản
  • CSVCKT đang được cải thiện: Công suất và số lượng tàu thuyền ngày càng tăng, trang bị tàu thuyền đang hiện đại hóa, đầu tư vốn, giống, ....
  • Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm: đầu tư vốn, hợp tác XK...
  • Thị trường đang được mở rộng
*   Khó khăn:
  • Nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán...; dịch bệnh...
  • Môi trường bị suy thoái và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ở nhiều vùng.
  • Thiếu vốn, tàu thuyền, lao động có kỉ thuật . Thị trường biến động mạnh
  • Quy mô khai thác, nuôi trồng  nhỏ...
*   Biện pháp khắc phục
  • Chủ động phòng chống thiên tai, dịch bệnh...
  • Phát triển chú ý tính bền vững , bảo vệ môi trường
  • Tăng cường đầu tư vốn, tàu thuyền, lao động có kỉ thuật
  • Chủ động nắm bắt thị trường, triển khai có hiệu quả các chính sách Nhà nước
  • Mở rộng quy mô khai thác, nuôi trồng, chế biến hợp lí, đồng bộ
3.3/ Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.
    1. Cơ cấu
      • Cơ cấu ngành: Khai thác đánh bắt, nuôi trồng,  chế biến
      • Phát triển đầy đủ các thành phần kinh tế
      • Hình thành các tỉnh trọng điểm nghề cá ở hầu hết các tỉnh ven biển;  vùng phát triển mạnh: ĐBSCL, DHNTB, ĐNB...
        1. Tình hình phát triển phân bố:
      • Sản xuất thuỷ sản phát triển mạnh mẽ trong thời kì đổi mới: ,
  • Khai thác: Sản lượng khai tháctăng khá nhanh (d/c)  ...     
     Do tăng số lượng và công suất tàu. Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa–Vũng Tàu, Bình Thuận.
  • Nuôi trồng: Sản lượng nuôi trồng tăng rất nhanh(d/c) ...
     Nhưng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ hơn khai thác. Dẫn đầu các tĩnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre
  • Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển ở hầu hết các tỉnh ven biển
  • Giá trị XK phát triển vượt bậc (d/c)... Đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc
  • Phân bố tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ, ĐBSCL, DHNTB
4.  Lâm nghiệp:
4.1/ Vai trò ngành lâm nghiệp (Tài nguyên rừng)
    • Rừng sản xuất: Cung cấp nguyên liệu cho  công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu.
    • Rừng phòng hộ: Phòng chống thiên tai: lũ quét, sạt lỡ đát, sóng, gió;  bảo vệ môi trường.
    •  Rừng đặc dụng: Bảo vệ sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm, phát triển du lịch
=> Góp phần giải quyết việc làm, nâng   cao thu nhập và clcs cho người dân
4.2/ Những thuận lợi và khó khăn:
  1. Thuận lợi:
  • Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiện nhiên
    • Nước ta có 3/4 s là đồi núi
  • Diện tích rừng năm 2010 khoảng  16,6 triệu ha, Độ che phủ: 45%
  • Sinh vật trong rừng phong phú đa dạng: 14600 loài thực vật, 11200 loài động vật
  • Đa dạng hệ sinh thái: Rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới gió mùa với nhiều biến thể, còn có hệ sinh thái nông nghiệp, rừng nguyên sinh...
  • Có 3 loại rừng  : Sản xuất, phòng hộ, đặc dụng...
  • Dân cư xã hội:
  • Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có nhiều kinh nghiệm trong Sx lâm nghiệp
  • CSVCKT- CSHT đang được cải thiện
  • Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, đầu tư ...
  • Thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn
  •  
  • Trồng rừng: Độ che phủ của rừng ngày càng tăng từ năm 2000 - 2010 tăng từ 35% lên 45% ; phát triển mô hình nông lâm kết hợp
*   Phân bố:
  • Rừng phòng hộ: vùng núi cao và ven biển.
  • Rừng sản xuất: vùng núi thấp và trung bình.
  • Rừng đặc dụng: rộng khắp
  • Tập trung chủ yếu: TDMNBB, BTB, Tây Nguyên
  • BÀI TẬP
    Cho bảng số liệu: Diện tích rừng qua 1 số năm.  (Đơn vị: triệu ha)
    Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2003 2005
    Tổng diện tích rừng 14,0 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 12,4
    Rừng tự nhiên 14,0 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 9,5
    Rừng trồng 0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1 2,9
  • Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng ở nước ta từ năm 1943-2005?
  • Nhận xét và giải thích tình hình biến động diện tích rừng qua các năm từ 1943-2005?
  • TL:
        1. Vẽ biểu đồ hình cột chồng
        2. Nhận xét, giải thích:
  • Nhận xét:
    • Tổng diện tích rừng nước ta có sự thay đổi từ năm 1943-2005:
      • Từ năm 1943-1983 có xu hướng giảm mạnh: (d/c)
      • Từ năm 1983- 2005 có xu hướng  tăng trở lại: (d/c), nhưng vẫn còn thấp hơn so với năm 1943: (d/c)
    • Diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm mạnh từ năm 1943-1983  sau đó tăng trở lại nhưng S rừng tự nhiên năm 2005 cũng còn thấp hơn năm 1943
    • Diện tích rừng trồng có xu hướng tăng lên liên tục
  • Giải thích:
  • Tổng dt rừng giảm do: Khai thác không hợp lí, chiến tranh tàn phá, du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, nạn cháy rừng kéo dài…
  • Gần đây tổng diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng tăng trở lại do: Kết quả của chính sách khai thác với trồng và bảo vệ rừng, chính sách phủ xanh đất trống, đồi trọc, định canh, định cư của Đảng và Nhà nước, giao khoán rừng đến tận tay người dân
  • Hiện đại hóa trong các khâu khai thác chế biến
  • Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng giảm do chủ yếu rừng trồng và mọc lại…

  • -----------------------------------------------------------------
    II. NGÀNH CÔNG NGHIỆP
    1. Vai trò ngành CN- xây dựng:
  • Tạo ra các loại máy móc, thiết bị làm công cụ lao động  cho các ngành kinh tế
  • Cung cấp phân bón cho ngành nông nghiệp
  • Xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sx nông nghiệp….
  • Sản xuất ra các mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày cho con người
  • Cung cấp 1 số mặt hàng XK thu ngoại tệ
  • Chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp…nâng cao giá trị sản phẩm ngành nông- lâm- ngư nghiệp
  • Góp phần GQVL nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
  • Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực
  • 2.  Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế công nghiệp
    1. Cỏc nhõn tố tự nhiờn
  • Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên liệu nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành:
    • Khoáng sản có nhiều loại :
      • Nhiên liệu: than, dầu khí…  => phát triển CN năng lượng, hóa chất
      • Kim loại: sắt, mangan, crom, thiếc…=>…LK đen, màu
      • Phi kim loại: Apatit, Pirit, phôtphorit… =>…hóa chất, phân bón
      • Vật liệu xây dựng: sét, đá vôi, cát…=>….SX VLXD
    • Nguồn thủy năng sông suối dồi dào => phát triển CN thủy điện
    • Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển có nhiều  thuận lợi phát triển ngành nông ,lâm ngư nghiệp cung cấp nguyên liệu cho CNCB nông lâm thủy sản  phát triển
  • Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (d/c).
  • Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng(d/c)
  •      Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên nước ta có một số khó khăn đối với sự phát triển CN:
  • Đa số các loại K/S có trử lượng nhỏ, phân tán=> gây khó khăn cho khai thác
  • Một số tài nguyên có nguy cơ bị can kiệt do khai thác quá mức, môi trường ô nhiểm
    1. Các nhân tố kinh tế xã hội
  • Dân cư và lao động.
            • Đông, dồi dào (d/c), trẻ, có khả năng tiếp thu KHKT nhanh, giá công lao động rẽ.
            • Chất lượng lđ đang được cải thiện (d/c)
  • Tạo ra thị trường trong nước rộng lớn
  • Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp cần nhiều lao động và 1 số ngành công nghệ cao và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  • Chất lượng lao đông chưa cao, tỉ trọng lđ trong công nghiệp còn thấp, lao động có tay nghề kỹ thuật còn ít, tác phong công nghiệp chậm (d/c)
  • Cơ sở vật chất kỷ thuật và  cơ sở hạ tầng
  •  Đang được cải thiện nâng cấp bao gồm: GTVT, BCVT, điện, nước, nhà xưởng, máy móc, thiết bị…
  • Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ.
  • Hiệu quả sd thiết bị chưa cao
  • Mức tiêu hao năng lượng nguyên liệu lớn
  • Phân bố tập trung ở một số vùng đồng bằng, ven biển, ...
  • Chính sách phát triển công nghiệp Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư.
  • Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi mới  chính sách đối ngoại, cơ chế quản lí
  • Thị trường
    • Ngày càng mở rộng, sức ép thị trường làm cho cơ cấu CN phát triển ngày càng đa dạng, linh hoạt, thay đổi công nghệ, mẫu mã để cạnh tranh=> thúc đẩy CN phát triển
  • Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập,  sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu ngày càng gay gắt do hạn chế mẫu mã chất lượng
  • 3.  Các yếu tố đầu vào, đầu ra của ngành CN:
    4.  Phân tích ý nghĩa ngành Nông- lâm- ngư nghiệp đối với ngành CNCB
  • Ngành nông – lâm – ngư nghiệp phát triển mạnh tạo ra các sản phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng:
  • Các sản phẩm ngành trồng trọt: lúa, cà phê, cao su, lạc, mía, rau quả…
  • Các sản phẩm ngành chăn nuôi: thịt, trứng, sữa…
  • Các sản phẩm ngành thủy sản: cá, tôm, cua…
  • Các sản phẩm ngành lâm nghiệp: măng, mộc nhỉ, nấm…
  • Ngành N-L-N nghiệp đã cung cấp các sản phẩm trên để làm nguyên liệu cho ngành CNCBLTTP phát triển như các ngành :
    • CBSP trồng trọt: xay xát, sấy khô hoa quả, chế biến chè, cà phê……
    • CBSP chăn nuôi: thịt, trứng, sữa, làm đông lạnh, thịt hộp…
    • CBSP thủy sản: động lạnh, sấy khô, làm nước mắm…
    • CBSP lâm sản: măng, nấm, mộc nhỉ…
  •      Vì vậy nhờ phát triển các ngành N-L-N nghiệp mạnh mẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngành CNCBLTTP phát triển mạnh và ngược lại
    5.  Sự phát triển và phân bố  ngành CN:
    5.1/  Chứng minh ngành CN nước ta có cơ cấu đa dạng:
               CN nước ta có cơ cấu đa dạng về:
    • Cơ cấu theo ngành
  • Đa dạng , có nhiều ngành  từ  công nghiệp nặng đến công nghiệp nhẹ :
    • CN Khai thác nhiên liệu: than, dầu mỏ, khí đốt
    • CN Điện: nhiệt điện, thủy điện
    • CN Luyện kim : đen, màu
    • CN Cơ khí, điện tử
    • CN Hóa chất,
    • CN SXVLXD:…
    • CBLTTP: ….
    • SX hàng tiêu dùng: Dệt may, dày da, sx đồ chơi trẻ em…
    • CN chế biến lâm sản…
    • Đã hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: (Hình 12.1)
        • Cơ cấu lãnh thổ:
  • Phân bố rộng khắp;
  • Hình thành các số trung tâm: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đồng Nai,… số cụm công nghiệp lớn:TP HCM-Biên Hòa Vũng Tàu; Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh …
  • Tập trung lớn nhất ở ĐBSH, ĐNB
        • Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
  • Có nhiều thành phần: Nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
    5.2/  Tình hình phát triển phân bố các ngành CN trọng điểm:
    * Khái niệm: CN trọng điểm…
    7 ngành Tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sx CN Sản phẩm Phân bố
    CBLTTP 24,4%-năm 2002
          • CB SP trồng trọt: xay xát, rượu, bia, nước ngọt,…
          • CB SP chăn nuôi: trứng, sữa thịt hộp…
          • CBSP thủy sản: nước mắm, sấy khô …
    - Phân bố rộng khắp trên cả nước: đặc biệt ở các TP, TX, ĐB
    - Tập trung nhất ở các TP lớn: HN, TPHCM, ĐN, HP, Cần Thơ, Biên Hòa, …
    Cơ khí điện tử 12,3% Máy dệt, máy cày, máy kéo, …
    Tivi, tủ lạnh…
    TPHCM, HN, HP, ĐN, Thái Nguyên,…
    Khai thác nhiên liệu 10,3% Than đá: 15-20 triệu tấn/năm
    Dầu: hàng trăm tỉ tấn         
    Khí đốt: hàng tỉ m3/năm
    Quảng Ninh chiếm 90% SL cả nước
    =>      Thềm lục địa                                 phía Nam
    SX VLXD 9,9% Xi măng, gạch, ngói, sơn… ĐBSH, BTB,…
    Hóa chất 9,5% Phân bón, thuốc men, mỹ phẩm… TPHCM, HN, Biên Hòa, Việt Trì, Đà Nẵng…
    Dệt may 7,9% Vải , quần áo… Tập trung ở các TP: TPHCM, HN, HP, ĐN, Nam Định…
    Điện 6,0% Sản lượng 40 tỉ kwh/năm.
    - Thủy điện: PB ở những vùng có các hệ thống sông có tiềm năng thủy điện lớn như  ở TDMNBB trên s.Đà có TĐSơn La, Hòa Bình; TN I-a-ly(s. Xê-xan) ĐNB Trị An(s. Đồng Nai); BTB (d/c)
    - Nhiệt điện: TDMNBB (Uông Bí, Phả Lại, Na Dương) dựa vào nhiên liệu than đá; ĐNB (Phú Mỹ, Thủ Đức) dựa vào nguồn dầu khí
     
               *   Phân bố:
  • Các ngành CN nước ta phân bố không đồng đều: giữa đồng bằng với miền núi, giữa đô thị với nông thôn, giữa MB với MN
  • Trung tâm CN lớn:  TPHCM, Hà Nội, Biên Hòa, Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ…
  • Vùng CN tập trung: ĐBSH, ĐNB
  • Cụm CN: TPHCM-Biên Hòa-Vũng Tàu; Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
  •           * Giải thích nguyên nhân sự phân bố một số ngành CN trọng điểm:
         CN CBLTTP: Phân bố ngành CNCBLTTP theo nguyên tắc chung của phân bố công nghiệp:
  • Gắn với nguồn nguyên liệu:  Ngành này lấy nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ nông nghiệp và thủy sản nên phân bố gần các vùng các vùng sx nông nghiệp và thủy sản đặc biệt là các xí nghiệp sơ chế  vì nguyên liệu khó bảo quản, vận chuyển đi xa tốn kém.
  • Gắn với thị trường tiêu thụ: Sản phẩm CNCBLTTP chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của dân cư ngoài ra 1 số SP vân chuyển đi xa không đảm bảo chất lượng, chóng hỏng nên thường phân bố ở trung tâm tiêu thụ , các điểm dân cư nhất là các xí nghiệp chế biến bia rượu, bánh kẹo,…
  • Nước ta có nguồn nguyên liệu tại chổ đa dạng, phong phú, phân bố khắp các vùng lãnh thổ thị trường tiêu thụ rộng lớn do vậy CNCBLTTP phân bố rộng khắp trong cả nước đặc biệt là ở đồng bằng, các thành phố, thị xã.
  • ?  Trình bày và giải thích nguyên nhân sự phát triển , phân bố một số ngành CN trọng điểm?
    * Ảnh hưởng của ngành công nghiệp và xây dựng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (vai trò)
  • Cung cấp máy móc phương tiện SX
  • Xây dựng hệ thống thủy lợi
  • Cung cấp phân bón thuốc trừ sâu
  • Là thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
  • Chế biến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp
  • Thu hút nguồn nhân lực thừa do hiện đại hóa nông nghiệp
  • 6.  Tại sao Hà Nội, Tp. HCM  trở  thành 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta?
  • Có vị trí địa lí thuận lợi, giao thông thuận tiện, mặt bằng xây dựng tốt, là 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất nước
  • Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cả nước; Nằm ở trung tâm KT Bắc Bộ.
  • TP HCM nằm ở trung tâm  vùng kinh tế  Nam Bộ, là trung tâm kinh tế chính trị , văn hóa của phía Nam
  • Đây là 2 TP có dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, đặc biệt có nguồn lao động có trình độ tay nghề cao, lực lượng lao động lành nghề đông đảo.
  • CSVCKT, CSHT tốt
  • Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư phát triển, Thị trường tiêu thụ rộng lớn
  • (Tài nguyên thiên nhiên khá phong phú đa dạng- Đối với các vùng)
  • 7.  Dựa vào yếu tố nào để xác định các ngành CN trọng điểm? Tại sao CN năng lượng     (điện và khai thác nhiên liệu) trở thành ngành CN trọng điểm:
  • Các yếu tố để xác định CN trọng điểm:
        • Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp
        • Có thế mạnh phát triển lâu dài
        • Đem lại hiệu quả kinh tế cao
        • Có tác động mạnh đến  các ngành  kinh tế khác
  • Ngành CN năng lượng trở thành CN trọng điểm vì:
  • Đây là ngành chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu giá trị ngành công nghiệp: 6%
    • Ngành CN năng lượng bao gồm các phân ngành:
    • Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Than, dầu mỏ, khí đốt… (còn có ngành lọc dầu)
    • CN điện: Thủy điện và nhiệt điện
    • Nước ta có thế mạnh lâu dài  để phát triển ngành CN năng lượng: 
      • Có nhiều khoáng sản với trử lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt
      • Có nguồn thủy năng dồi dào phát triển thủy điện
    • Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết cho người dân và để xk
    • Thúc đẩy tiến trình CNHHĐH đất nước, cung cấp năng lượng cho các ngành kinh tế khác phát triển.
  • 8. Công nghiệp trọng điểm là gì? Tại sao  ngành CN cơ khí - điện tử trở thành CN trọng         điểm:
  • Công nghiệp trọng điểm là những ngành CN chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành CN, có thế mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
  • Ngành CN cơ khí, điện tử trở thành ngành CN trọng điểm vì:
    • Là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị ngành CN
    • Có thế mạnh phát triển lâu dài:
    • Nước ta có nguồn lao động trẻ, có khả năng tiếp thu KHKH nhanh.
    • Dân cư đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
    • Chất lượng lđ đang được nâng cao
    • Phát triển ngành này mang lại hiệu quả KT cao:
    • Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân trong nước,
    • Cung cấp 1 số mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ;
    • Góp phần GQVL nâng cao thu nhập, clcs cho người dân
    • Tác động mạnh tới các ngành KT khác:
    • Cung cấp máy móc, thiết  bị , công cụ lao động cho các ngành kinh tế khác.
    • Thúc đẩy tiến trình CNHHĐH đất nước
  • 9. Ngành CBLTTP có những phân ngành chính nào? Tại sao ngành CNCBLTTP trở thành     ngành CN trọng điểm:
  • Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu rất đa dạng bao gồm những phân ngành chính:
    • CBSP trồng trọt: xay xát, sấy khô hoa quả, chế biến chè, cà phê……
    • CBSP chăn nuôi: thịt, trứng, sữa, làm đông lạnh, thịt hộp…
    • CBSP thủy sản: động lạnh, sấy khô, làm nước mắm…
    • CBSP lâm sản: măng, nấm, mộc nhỉ…
  • Phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng,
    1. CN CBLTTP trở thành CN trọng điểm vì:
      • Công nghiệp trọng  điểm là ngành:
        • Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp
        • Có thế mạnh phát triển lâu dài
        • Đem lại hiệu quả kinh tế cao
        • Có tác động mạnh đến  các ngành  kinh tế khác
      • CNCBLTTP là ngành CN trọng điểm của nước ta vì:
  • CNCBLTTP là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị SX ngành CN: 24,4% năm 2002
  • Ngành này có thế mạnh phát triển lâu dài:
    • Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành nông- lâm- ngư nghiệp tạo nguồn nguyên liệu tại chổ dồi dào 
    • Nước ta có nguồn lao động dồi dào đáp ứng nhu cầu cần nhiều lao động của ngành
    • Dân cư đông, có  thị trường tiêu thụ rộng lớn; thị trường ngoài nước cũng đang được mở rộng
  • Ngành CNCBLTTP đem lại hiệu quả kinh tế cao: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết trong nước và xuất khẩu thu ngoại tệ, thu hút nguồn lao động đông đảo, góp phần GQVL nâng cao thu nhập chất lượng cuộc sống cho người dân
  • Tác động mạnh đến sự phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp: Vì nó khắc phục những mặt hạn chế của SP nông nghiệp. Góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển thực hiện tốt 3 chương trình kinh tế nước ta là: “SX lương thực thực phẩm, SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”
  • 10. Xu hướng phát triển ngành CN:
  • Tỉ trọng các ngành CN nặng tăng, tỉ trọng các ngành CN nhẹ giảm đặc biệt từ năm 1996 đến nay
  •      Do:
    • Nền KT nước ta ngaỳ càng phát triển;
    • Nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn lao động có kỹ thuật ngày càng tăng là điều kiện thuận lợi để phát triển CN nặng
  • Xuất hiện các vùng CN tập trung như  các vùng kinh tế trọng điểm;  khu CN chế xuất: Dung Quất, Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Sản xuất CN nhiều thành phần trong đó thành phần ngoài quốc doanh ngày càng thể hiện rõ vai trò
  • Tuy nhiên, Tỉ trọng ngành CN nặng còn thấp, CN nặng chiếm tỉ trọng cao
  •      Vì: 
  • CN nặng cần nhiều vốn, yêu cầu kỉ thuật cao, cần nhiều lao động có kỹ thuật, quay vòng vốn lại chậm
  • CN nhẹ cần ít vốn đầu tư hơn lại thu hồi vốn nhanh, yêu cầu kỹ thuật không cao , cần  nhiều lao động
  • Trong khi nước ta đang ở thời kì đầu của quá trình CNHHĐH với nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, thiếu vốn và nguồn lao động có kỹ thuật, nhưng lại có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẽ nên ngành CN nhẹ được đẩy mạnh phát triển cho phù hợp với thực tiển đất nước.
  •       => Vì vậy, CN nhẹ chiếm tỉ trọng lớn hơn CN nặng
    * Sắp xếp các ngành CN trọng điểm theo thứ tự từ lớn đến bé về giá trị sx trong cơ cấu ngành CN

    NGÀNH DỊCH VỤ
    I.   Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành Dịch vụ:
    1.  Vai trò ngành dịch vụ
    *   Cơ cấu ngành Dịch vụ:
  • Dịch vụ là 1 tập hợp các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người bao gồm các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng.BÀI TẬP
    Cho bảng số liệu: Diện tích rừng qua 1 số năm.  (Đơn vị: triệu ha)
    Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2003 2005
    Tổng diện tích rừng 14,0 9,6 7,2 9,2 10,9 12,1 12,4
    Rừng tự nhiên 14,0 9,5 6,8 8,4 9,4 10,0 9,5
    Rừng trồng 0 0,1 0,4 0,8 1,5 2,1 2,9
  • Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tích rừng ở nước ta từ năm 1943-2005?
  • Nhận xét và giải thích tình hình biến động diện tích rừng qua các năm từ 1943-2005?
  • TL:
        1. Vẽ biểu đồ hình cột chồng
        2. Nhận xét, giải thích:
  • Nhận xét:
    • Tổng diện tích rừng nước ta có sự thay đổi từ năm 1943-2005:
      • Từ năm 1943-1983 có xu hướng giảm mạnh: (d/c)
      • Từ năm 1983- 2005 có xu hướng  tăng trở lại: (d/c), nhưng vẫn còn thấp hơn so với năm 1943: (d/c)
    • Diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm mạnh từ năm 1943-1983  sau đó tăng trở lại nhưng S rừng tự nhiên năm 2005 cũng còn thấp hơn năm 1943
    • Diện tích rừng trồng có xu hướng tăng lên liên tục
  • Giải thích:
  • Tổng dt rừng giảm do: Khai thác không hợp lí, chiến tranh tàn phá, du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy, nạn cháy rừng kéo dài…
  • Gần đây tổng diện tích rừng tự nhiên, rừng trồng tăng trở lại do: Kết quả của chính sách khai thác với trồng và bảo vệ rừng, chính sách phủ xanh đất trống, đồi trọc, định canh, định cư của Đảng và Nhà nước, giao khoán rừng đến tận tay người dân
  • Hiện đại hóa trong các khâu khai thác chế biến
  • Mặc dù diện tích rừng tăng nhưng chất lượng rừng giảm do chủ yếu rừng trồng và mọc lại…

  • -----------------------------------------------------------------
    II. NGÀNH CÔNG NGHIỆP
    1. Vai trò ngành CN- xây dựng:
  • Tạo ra các loại máy móc, thiết bị làm công cụ lao động  cho các ngành kinh tế
  • Cung cấp phân bón cho ngành nông nghiệp
  • Xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ sx nông nghiệp….
  • Sản xuất ra các mặt hàng phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày cho con người
  • Cung cấp 1 số mặt hàng XK thu ngoại tệ
  • Chế biến các sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp…nâng cao giá trị sản phẩm ngành nông- lâm- ngư nghiệp
  • Góp phần GQVL nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
  • Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đẩy nhanh quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực
  • 2.  Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế công nghiệp
    1. Cỏc nhõn tố tự nhiờn
  • Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là cơ sở nguyên liệu nhiên liệu và năng lượng để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành:
    • Khoáng sản có nhiều loại :
      • Nhiên liệu: than, dầu khí…  => phát triển CN năng lượng, hóa chất
      • Kim loại: sắt, mangan, crom, thiếc…=>…LK đen, màu
      • Phi kim loại: Apatit, Pirit, phôtphorit… =>…hóa chất, phân bón
      • Vật liệu xây dựng: sét, đá vôi, cát…=>….SX VLXD
    • Nguồn thủy năng sông suối dồi dào => phát triển CN thủy điện
    • Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển có nhiều  thuận lợi phát triển ngành nông ,lâm ngư nghiệp cung cấp nguyên liệu cho CNCB nông lâm thủy sản  phát triển
  • Các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (d/c).
  • Sự phân bố các loại tài nguyên khác nhau tạo ra các thế mạnh khác nhau của từng vùng(d/c)
  •      Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên nước ta có một số khó khăn đối với sự phát triển CN:
  • Đa số các loại K/S có trử lượng nhỏ, phân tán=> gây khó khăn cho khai thác
  • Một số tài nguyên có nguy cơ bị can kiệt do khai thác quá mức, môi trường ô nhiểm
    1. Các nhân tố kinh tế xã hội
  • Dân cư và lao động.
            • Đông, dồi dào (d/c), trẻ, có khả năng tiếp thu KHKT nhanh, giá công lao động rẽ.
            • Chất lượng lđ đang được cải thiện (d/c)
  • Tạo ra thị trường trong nước rộng lớn
  • Thuận lợi phát triển ngành công nghiệp cần nhiều lao động và 1 số ngành công nghệ cao và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
  • Chất lượng lao đông chưa cao, tỉ trọng lđ trong công nghiệp còn thấp, lao động có tay nghề kỹ thuật còn ít, tác phong công nghiệp chậm (d/c)
  • Cơ sở vật chất kỷ thuật và  cơ sở hạ tầng
  •  Đang được cải thiện nâng cấp bao gồm: GTVT, BCVT, điện, nước, nhà xưởng, máy móc, thiết bị…
  • Trình độ công nghệ thấp, chưa đồng bộ.
  • Hiệu quả sd thiết bị chưa cao
  • Mức tiêu hao năng lượng nguyên liệu lớn
  • Phân bố tập trung ở một số vùng đồng bằng, ven biển, ...
  • Chính sách phát triển công nghiệp Chính sách công nghiệp hoá và đầu tư.
  • Chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, đổi mới  chính sách đối ngoại, cơ chế quản lí
  • Thị trường
    • Ngày càng mở rộng, sức ép thị trường làm cho cơ cấu CN phát triển ngày càng đa dạng, linh hoạt, thay đổi công nghệ, mẫu mã để cạnh tranh=> thúc đẩy CN phát triển
  • Sức cạnh tranh của hàng ngoại nhập,  sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu ngày càng gay gắt do hạn chế mẫu mã chất lượng
  • 3.  Các yếu tố đầu vào, đầu ra của ngành CN:
    4.  Phân tích ý nghĩa ngành Nông- lâm- ngư nghiệp đối với ngành CNCB
  • Ngành nông – lâm – ngư nghiệp phát triển mạnh tạo ra các sản phẩm nông nghiệp phong phú đa dạng:
  • Các sản phẩm ngành trồng trọt: lúa, cà phê, cao su, lạc, mía, rau quả…
  • Các sản phẩm ngành chăn nuôi: thịt, trứng, sữa…
  • Các sản phẩm ngành thủy sản: cá, tôm, cua…
  • Các sản phẩm ngành lâm nghiệp: măng, mộc nhỉ, nấm…
  • Ngành N-L-N nghiệp đã cung cấp các sản phẩm trên để làm nguyên liệu cho ngành CNCBLTTP phát triển như các ngành :
    • CBSP trồng trọt: xay xát, sấy khô hoa quả, chế biến chè, cà phê……
    • CBSP chăn nuôi: thịt, trứng, sữa, làm đông lạnh, thịt hộp…
    • CBSP thủy sản: động lạnh, sấy khô, làm nước mắm…
    • CBSP lâm sản: măng, nấm, mộc nhỉ…
  •      Vì vậy nhờ phát triển các ngành N-L-N nghiệp mạnh mẽ góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển ngành CNCBLTTP phát triển mạnh và ngược lại
    5.  Sự phát triển và phân bố  ngành CN:
    5.1/  Chứng minh ngành CN nước ta có cơ cấu đa dạng:
               CN nước ta có cơ cấu đa dạng về:
    • Cơ cấu theo ngành
  • Đa dạng , có nhiều ngành  từ  công nghiệp nặng đến công nghiệp nhẹ :
    • CN Khai thác nhiên liệu: than, dầu mỏ, khí đốt
    • CN Điện: nhiệt điện, thủy điện
    • CN Luyện kim : đen, màu
    • CN Cơ khí, điện tử
    • CN Hóa chất,
    • CN SXVLXD:…
    • CBLTTP: ….
    • SX hàng tiêu dùng: Dệt may, dày da, sx đồ chơi trẻ em…
    • CN chế biến lâm sản…
    • Đã hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm: (Hình 12.1)
        • Cơ cấu lãnh thổ:
  • Phân bố rộng khắp;
  • Hình thành các số trung tâm: Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đồng Nai,… số cụm công nghiệp lớn:TP HCM-Biên Hòa Vũng Tàu; Hà Nội-Hải Phòng- Quảng Ninh …
  • Tập trung lớn nhất ở ĐBSH, ĐNB
        • Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
  • Có nhiều thành phần: Nhà nước, tập thể, cá thể, tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
    5.2/  Tình hình phát triển phân bố các ngành CN trọng điểm:
    * Khái niệm: CN trọng điểm…
    7 ngành Tỉ trọng trong cơ cấu giá trị sx CN Sản phẩm Phân bố
    CBLTTP 24,4%-năm 2002
          • CB SP trồng trọt: xay xát, rượu, bia, nước ngọt,…
          • CB SP chăn nuôi: trứng, sữa thịt hộp…
          • CBSP thủy sản: nước mắm, sấy khô …
    - Phân bố rộng khắp trên cả nước: đặc biệt ở các TP, TX, ĐB
    - Tập trung nhất ở các TP lớn: HN, TPHCM, ĐN, HP, Cần Thơ, Biên Hòa, …
    Cơ khí điện tử 12,3% Máy dệt, máy cày, máy kéo, …
    Tivi, tủ lạnh…
    TPHCM, HN, HP, ĐN, Thái Nguyên,…
    Khai thác nhiên liệu 10,3% Than đá: 15-20 triệu tấn/năm
    Dầu: hàng trăm tỉ tấn         
    Khí đốt: hàng tỉ m3/năm
    Quảng Ninh chiếm 90% SL cả nước
    =>      Thềm lục địa                                 phía Nam
    SX VLXD 9,9% Xi măng, gạch, ngói, sơn… ĐBSH, BTB,…
    Hóa chất 9,5% Phân bón, thuốc men, mỹ phẩm… TPHCM, HN, Biên Hòa, Việt Trì, Đà Nẵng…
    Dệt may 7,9% Vải , quần áo… Tập trung ở các TP: TPHCM, HN, HP, ĐN, Nam Định…
    Điện 6,0% Sản lượng 40 tỉ kwh/năm.
    - Thủy điện: PB ở những vùng có các hệ thống sông có tiềm năng thủy điện lớn như  ở TDMNBB trên s.Đà có TĐSơn La, Hòa Bình; TN I-a-ly(s. Xê-xan) ĐNB Trị An(s. Đồng Nai); BTB (d/c)
    - Nhiệt điện: TDMNBB (Uông Bí, Phả Lại, Na Dương) dựa vào nhiên liệu than đá; ĐNB (Phú Mỹ, Thủ Đức) dựa vào nguồn dầu khí
     
               *   Phân bố:
  • Các ngành CN nước ta phân bố không đồng đều: giữa đồng bằng với miền núi, giữa đô thị với nông thôn, giữa MB với MN
  • Trung tâm CN lớn:  TPHCM, Hà Nội, Biên Hòa, Vũng Tàu, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Cần Thơ…
  • Vùng CN tập trung: ĐBSH, ĐNB
  • Cụm CN: TPHCM-Biên Hòa-Vũng Tàu; Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh
  •           * Giải thích nguyên nhân sự phân bố một số ngành CN trọng điểm:
         CN CBLTTP: Phân bố ngành CNCBLTTP theo nguyên tắc chung của phân bố công nghiệp:
  • Gắn với nguồn nguyên liệu:  Ngành này lấy nguyên liệu chủ yếu là sản phẩm từ nông nghiệp và thủy sản nên phân bố gần các vùng các vùng sx nông nghiệp và thủy sản đặc biệt là các xí nghiệp sơ chế  vì nguyên liệu khó bảo quản, vận chuyển đi xa tốn kém.
  • Gắn với thị trường tiêu thụ: Sản phẩm CNCBLTTP chủ yếu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trực tiếp của dân cư ngoài ra 1 số SP vân chuyển đi xa không đảm bảo chất lượng, chóng hỏng nên thường phân bố ở trung tâm tiêu thụ , các điểm dân cư nhất là các xí nghiệp chế biến bia rượu, bánh kẹo,…
  • Nước ta có nguồn nguyên liệu tại chổ đa dạng, phong phú, phân bố khắp các vùng lãnh thổ thị trường tiêu thụ rộng lớn do vậy CNCBLTTP phân bố rộng khắp trong cả nước đặc biệt là ở đồng bằng, các thành phố, thị xã.
  • ?  Trình bày và giải thích nguyên nhân sự phát triển , phân bố một số ngành CN trọng điểm?
    * Ảnh hưởng của ngành công nghiệp và xây dựng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp (vai trò)
  • Cung cấp máy móc phương tiện SX
  • Xây dựng hệ thống thủy lợi
  • Cung cấp phân bón thuốc trừ sâu
  • Là thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
  • Chế biến nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp
  • Thu hút nguồn nhân lực thừa do hiện đại hóa nông nghiệp
  • 6.  Tại sao Hà Nội, Tp. HCM  trở  thành 2 trung tâm CN lớn nhất nước ta?
  • Có vị trí địa lí thuận lợi, giao thông thuận tiện, mặt bằng xây dựng tốt, là 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất nước
  • Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa cả nước; Nằm ở trung tâm KT Bắc Bộ.
  • TP HCM nằm ở trung tâm  vùng kinh tế  Nam Bộ, là trung tâm kinh tế chính trị , văn hóa của phía Nam
  • Đây là 2 TP có dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, đặc biệt có nguồn lao động có trình độ tay nghề cao, lực lượng lao động lành nghề đông đảo.
  • CSVCKT, CSHT tốt
  • Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư phát triển, Thị trường tiêu thụ rộng lớn
  • (Tài nguyên thiên nhiên khá phong phú đa dạng- Đối với các vùng)
  • 7.  Dựa vào yếu tố nào để xác định các ngành CN trọng điểm? Tại sao CN năng lượng     (điện và khai thác nhiên liệu) trở thành ngành CN trọng điểm:
  • Các yếu tố để xác định CN trọng điểm:
        • Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp
        • Có thế mạnh phát triển lâu dài
        • Đem lại hiệu quả kinh tế cao
        • Có tác động mạnh đến  các ngành  kinh tế khác
  • Ngành CN năng lượng trở thành CN trọng điểm vì:
  • Đây là ngành chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu giá trị ngành công nghiệp: 6%
    • Ngành CN năng lượng bao gồm các phân ngành:
    • Công nghiệp khai thác nhiên liệu: Than, dầu mỏ, khí đốt… (còn có ngành lọc dầu)
    • CN điện: Thủy điện và nhiệt điện
    • Nước ta có thế mạnh lâu dài  để phát triển ngành CN năng lượng: 
      • Có nhiều khoáng sản với trử lượng lớn: Than, dầu mỏ, khí đốt
      • Có nguồn thủy năng dồi dào phát triển thủy điện
    • Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết cho người dân và để xk
    • Thúc đẩy tiến trình CNHHĐH đất nước, cung cấp năng lượng cho các ngành kinh tế khác phát triển.
  • 8. Công nghiệp trọng điểm là gì? Tại sao  ngành CN cơ khí - điện tử trở thành CN trọng         điểm:
  • Công nghiệp trọng điểm là những ngành CN chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành CN, có thế mạnh phát triển lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác
  • Ngành CN cơ khí, điện tử trở thành ngành CN trọng điểm vì:
    • Là ngành chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị ngành CN
    • Có thế mạnh phát triển lâu dài:
    • Nước ta có nguồn lao động trẻ, có khả năng tiếp thu KHKH nhanh.
    • Dân cư đông là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
    • Chất lượng lđ đang được nâng cao
    • Phát triển ngành này mang lại hiệu quả KT cao:
    • Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của người dân trong nước,
    • Cung cấp 1 số mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ;
    • Góp phần GQVL nâng cao thu nhập, clcs cho người dân
    • Tác động mạnh tới các ngành KT khác:
    • Cung cấp máy móc, thiết  bị , công cụ lao động cho các ngành kinh tế khác.
    • Thúc đẩy tiến trình CNHHĐH đất nước
  • 9. Ngành CBLTTP có những phân ngành chính nào? Tại sao ngành CNCBLTTP trở thành     ngành CN trọng điểm:
  • Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có cơ cấu rất đa dạng bao gồm những phân ngành chính:
    • CBSP trồng trọt: xay xát, sấy khô hoa quả, chế biến chè, cà phê……
    • CBSP chăn nuôi: thịt, trứng, sữa, làm đông lạnh, thịt hộp…
    • CBSP thủy sản: động lạnh, sấy khô, làm nước mắm…
    • CBSP lâm sản: măng, nấm, mộc nhỉ…
  • Phân bố rộng khắp cả nước. Tập trung: TPHCM, Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Đà Nẵng,
    1. CN CBLTTP trở thành CN trọng điểm vì:
      • Công nghiệp trọng  điểm là ngành:
        • Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu sản xuất công nghiệp
        • Có thế mạnh phát triển lâu dài
        • Đem lại hiệu quả kinh tế cao
        • Có tác động mạnh đến  các ngành  kinh tế khác
      • CNCBLTTP là ngành CN trọng điểm của nước ta vì:
  • CNCBLTTP là ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị SX ngành CN: 24,4% năm 2002
  • Ngành này có thế mạnh phát triển lâu dài:
    • Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành nông- lâm- ngư nghiệp tạo nguồn nguyên liệu tại chổ dồi dào 
    • Nước ta có nguồn lao động dồi dào đáp ứng nhu cầu cần nhiều lao động của ngành
    • Dân cư đông, có  thị trường tiêu thụ rộng lớn; thị trường ngoài nước cũng đang được mở rộng
  • Ngành CNCBLTTP đem lại hiệu quả kinh tế cao: Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cần thiết trong nước và xuất khẩu thu ngoại tệ, thu hút nguồn lao động đông đảo, góp phần GQVL nâng cao thu nhập chất lượng cuộc sống cho người dân
  • Tác động mạnh đến sự phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp: Vì nó khắc phục những mặt hạn chế của SP nông nghiệp. Góp phần nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm nông nghiệp. Góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển thực hiện tốt 3 chương trình kinh tế nước ta là: “SX lương thực thực phẩm, SX hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”
  • 10. Xu hướng phát triển ngành CN:
  • Tỉ trọng các ngành CN nặng tăng, tỉ trọng các ngành CN nhẹ giảm đặc biệt từ năm 1996 đến nay
  •      Do:
    • Nền KT nước ta ngaỳ càng phát triển;
    • Nguồn vốn, khoa học công nghệ, nguồn lao động có kỹ thuật ngày càng tăng là điều kiện thuận lợi để phát triển CN nặng
  • Xuất hiện các vùng CN tập trung như  các vùng kinh tế trọng điểm;  khu CN chế xuất: Dung Quất, Bà Rịa - Vũng Tàu
  • Sản xuất CN nhiều thành phần trong đó thành phần ngoài quốc doanh ngày càng thể hiện rõ vai trò
  • Tuy nhiên, Tỉ trọng ngành CN nặng còn thấp, CN nặng chiếm tỉ trọng cao
  •      Vì: 
  • CN nặng cần nhiều vốn, yêu cầu kỉ thuật cao, cần nhiều lao động có kỹ thuật, quay vòng vốn lại chậm
  • CN nhẹ cần ít vốn đầu tư hơn lại thu hồi vốn nhanh, yêu cầu kỹ thuật không cao , cần  nhiều lao động
  • Trong khi nước ta đang ở thời kì đầu của quá trình CNHHĐH với nền kinh tế có điểm xuất phát thấp, thiếu vốn và nguồn lao động có kỹ thuật, nhưng lại có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẽ nên ngành CN nhẹ được đẩy mạnh phát triển cho phù hợp với thực tiển đất nước.
  •       => Vì vậy, CN nhẹ chiếm tỉ trọng lớn hơn CN nặng
    * Sắp xếp các ngành CN trọng điểm theo thứ tự từ lớn đến bé về giá trị sx trong cơ cấu ngành CN

    NGÀNH DỊCH VỤ
    I.   Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành Dịch vụ:
    1.  Vai trò ngành dịch vụ
    *   Cơ cấu ngành Dịch vụ:
  • Dịch vụ là 1 tập hợp các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người bao gồm các hoạt động dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất, dịch vụ công cộng.
​​​​​​​
*   Vai trò ngành Dịch vụ trong sx và đời sống:
    • Tạo ra mối quan hệ về  kinh tế xã hội giữa các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài
    • Cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các ngành SX
    • Tiêu thụ sản phẩm của các ngành sx
    • Thu hút lao động, góp phần nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống cho người dân
  1. Điều kiện phát triển ngành Dịch vụ
      1. Thuận lợi:
  • Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu với các nước
  • Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng phát triển kinh tế, du lịch
  • Dân cư đông , nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu KHKT nhanh, chất lượng lao động đang được cải thiện,
  • Thị trường phát triển dịch vụ ngày càng rộng lớn
  • CSVCKT, CSHT dịch vụ đang cait thiện
  • Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm: Thu hút vốn đầu tư, công nghệ, chính sách đối ngoại, phát triển kinh tế nhiều thành phần…
      1. Khó khăn
  • Môi trường đang bị ô nhiểm, tài nguyên cạn kiệt
  • Trình độ lao động chưa cao nhất là lao động chuyên môn ngành dịch vụ (thiếu lao động lành nghề
  • CSVCKT – CSHT chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển
  • Trình độ công nghệ thấp, các loại hình dịch vụ chất lượng còn thấp
c.  Biện pháp:
  • Nâng cao chất lượng dịch vụ
  • Đa dạng hóa các loại hình Dịch vụ
  • Nâng cao trình độ tay nghề
  • Tăng cường đầu tư, cảI thiện CSVCKT
  • Bảo vệ môi trường…
  1. Tình hình phát triển:
    • Phát triển khá nhanh trên nhiều lĩnh vực và ngày càng đa dạng: tài chính, ngân hàng, du lịch, bảo hiểm, y tế, giáo dục…đáp ứng nhu cầu cơ bản của sx và đời sống
    • Ngành chiếm tới 25% lao động của cả nước, đóng góp 38,5% giá trị thu nhập GDP
    • Phát triển nhanh vươn ngang tầm khu vực và quốc tế, đang thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
    • Phân bố rộng khắp từ các thành phố lớn đến các vùng nông thôn
    • Phân bố không đồng đều: Tập trung phát triển ở các vùng đồng bằng, các thành phố lớn, còn thưa thớt ở vùng miền núi, nông thôn
    • Hai trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước ta là Hà Nội và TPHCM
  2. Tại sao Hà Nội và TP HCM  là 2 trung tâm  dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta?
  • Có vị trí địa lí thuận lợi để giao lưu với các nước
  • Đây là 2 TP đông dân nhất nước, nhu cầu sử dụng các loại hình dịch vụ cao, thị trường tiêu dùng rộng lớn
  • CSVCKT, CSHT tốt
  • Hà Nội và TP HCM là 2 trung tâm kinh tế, chính trị và khoa học kĩ thuật lớn nhất nước ta.
  • Đây là 2 TP được ưu tiên phát triển về mọi mặt
  • Vì vậy THHCM, Hà Nội trở thành 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nước.Phát triển đầy đủ các loại hình dịch vụ: Dịch vụ sản xuất, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công cộng với mật độ các cơ sở dịch vụ dày đặc.
  1. Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thông:
1.  Vai trò phát triển GTVT nước ta:
  • Là mạch máu của nền kinh tế, xã hội đất nước
  • Tạo ra mối liên hệ kinh tế trong nước và  nước ta với nước ngoài: Vận chuyển hàng hóa, hành khách, nguyên vật liệu phục vụ đời sống nhân dân
  • Tạo cơ hội các vùng khó khăn phát triển,
  • Thúc đẩy các ngành, các vùng kinh tế phát triển
  • Góp phần GQVL, nâng cao thu nhập và CLCS cho người dân 
          1. Điều kiện để phát triển ngành GTVT
        1. Thuận lợi:
  • Vị trí địa lí: Nước ta nằm trong vùng ĐNA, giáp biển,  nên có điều kiện giao thông thuận tiện đi từ nội địa ra biển và đại dương sang các nước láng giềng và nhiều  nước trên thế giới
  • Có đường biên giới dài, nhiều cửa  khẩu thuận lợi giao lưu với các nước TQ, Lào, Cam-pu- chia và 1 số nước khác…
    • Địa hình: Dãi đồng bằng  ven biển kéo dài theo chiều Bắc Nam gần như liên tục, đường bờ biển dài 3260 km với nhiều vũng vịnh thuận lợi cho phát triển được nhiều loại hình giao thông như: Đường sắt, đường bộ, đường thủy… từ B-N và xây dựng các hải cảng lớn
    • Hệ thống sông ngòi dày  đặc, nhiều nước thuận lợi phát triển giao thông vận tải đường sông
    • Dân số đông nhu cầu đi lại nhiều. Lực lượng lao động có kỹ thuật tay nghề  ngày càng đông.
    • Đường lối mở cửa, mở rộng quan hệ với thế giới  nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng
    • Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư phát triển
    • Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành GTVT đang được đầu tư nâng cấp…
        1.  Khó khăn
    • Địa hình nhiều núi, hướng TB-ĐN, và hình vòng cung khó khăn trong giao thông Đông Tây, khó khăn trong thiết kế thi công
    • Hệ thống sông ngòi kênh rạch dày đặc phải xây dựng nhiều cầu cống rất tốn kém.
    • Khí hậu thất thường, nhiều thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng xấu tới hoạt độngk phương tiện giao thông và xây dựng đường sá.
    • Cơ sở vật chất kỉ thuật còn thấp kém, thiếu vốn đầu tư, máy móc, thiết bị
    • Trình độ tay nghề lao động chưa cao
3. Tình hình phát triển và phân bố:
a. Cơ cấu:
    ( Những chuyển biến về cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo loại )
      hình  vận tải trong 2 chục năm qua:
  • Cơ cấu GTVT nước ta đa dạng:
  • Có đầy đủ các loại hình GTVT: 6 loại….
  • Cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa theo các loại hình đường đang có sự thay đổi và chiếm  tỉ trọng khác nhau:
    • Tỉ trọng các ngành vận tải đường bộ, đường biển, đường hàng không tăng, Tỉ trọng   các ngành vận tải đường sắt, đường sông giảm
    • Tỉ trọng KLVCHH đường bộ tăng nhiều nhất còn đường hàng không tăng nhanh nhất
    • Đường bộ chiếm tỉ trọng KLVCHH  lớn nhất, đường hàng không chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
*   Có những chuyển biến trên  vì:
  • Đường bộ có tỉ trọng KLVCHH tăng khá nhanh và chiếm tỉ trọng cao nhất,  đường bộ đóng vai trò quan trọng nhất trong KLVCHH :
  • Đảm đương chủ yếu nhu cầu vận chuyển hành hóa, hành khách trong nước
  • Chiếm tỉ trọng lớn trong khối lượng vận chuyển hàng hóa cả nước
  • Đường bộ có nhiều ưu điểm:
    • Cơ động, thích nghi với nhiều loại địa hình
    • Có thể len lõi được khắp nơi
    • Thuận tiện, giá thành vận chuyển rẽ
    • Có thể giao nhận hàng ở mọi cự li ngắn, dài hoặc trung bình
  • Nhược: Tốc độ vận chuyển chậm, nhiều đường hẹp, xấu…
      • Đường biển đang chiếm tỉ trọng thấp trong KLVCHH nhưng đang tăng khá nhanh
  • Do có điều kiện thuận lợi để phát triển:
        • Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh…;
        • Nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng, vận tải biển nội địa cũng tăng;
        • Vận chuyển được khối lượng hàng hóa lớn đi xa
  • Hạn chế: Phải có biển, có cảng cố định
      • Đường hàng không: chiếm tỉ trong nhỏ nhất nhưng có tốc độ tăng nhanh nhất
  • Do đáp ứng được nhu cầu vận chuyển nhanh nhu cầu sử dụng ngày càng tăng
  • đang được mở rộng và hiện đại hóa mạng lưới quốc tế và nội địa
  • Nhược điểm: Giá thành vận chuyển cao, đòi hỏi nhiều vốn, trình độ tay nghề kỹ thuật  cao
      • Đường sắt: Chiếm tỉ trọng thấp, có xu hướng giảm dần
     Do: Chỉ hoạt động ở những tuyến đường cố định, giao nhận hàng ở các nhà ga có sẵn, giá thành vận chuyển cao
      • Đường sông: Chiếm tỉ trong TB, có xu hướng giảm dần
  • Ưu: Hệ thống sông ngòi dày, giá thành vận chuyển rẽ
  • Nhược: Phải phụ thuộc vào sông ngòi, bến bãi
b. Phát triển, phân bố:
    • Đường bộ :
  • Cả nước có 205 nghìn km.  trong đó có hơn 1500 km đường quốc lộ, vân chuyển hàng hóa hành khách nhiều nhất, được đầu tư nhiều nhất.
  • Các tuyến đường quan trọng: Quốc lộ: 1A, 5,18,22,51,Đường HCM…
  • Nhiều phà lớn được thay bằng cầu, giao thông thông suốt từ Bắc đến Nam
  • Có nhiều cửa khẩu quan trọng: Hữu nghị, Tây Trang, Móng cái…
  • Tuy nhiên vẫn còn 1 số đường hẹp và xấu
    • Đường sắt dài 2632 km, quan trọng nhất là đường sắt thống nhất nối từ Hà Nội đến TPHCM cùngvới QL 1A làm trục xương sống của giao thông vận tảI nước ta đường sắt luôn được cải tiến kỹ thuật.
    • Đường hàng không :
      • Đang phát triển mạnh mẽ, Đội máy bay đã và đang phát triển theo hướng hiện đại hóa: Đến năm 2004 nước ta đã có các loại máy bay hiện đại: Boing 777, Boing 767
      • Mạng nội địa đã có 24 đường bay đến 19 sân bay địa phương
      • 3 sân bay lớn: Nội  Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TPHCM) , Đà Nãng
      • Mạng quốc tế ngày càng được mở rộng trực tiếp nối với nhiều nước châu Âu, châu á, Bắc Mĩ
    • Đường sông khai thác ở mức độ thấp, tập trung ở ĐBSH: 2500 km, ở ĐBSCL: 4500km.
    • Đường biển: Bao gồm vận tảI ven biển nội địa và vận tải biển quốc tế.
  • Vận tải biển quốc tế  đang đẩy mạnh phát triển do phát triển kinh tế đối ngoại
  • Ba cảng lớn nhất là Đà Nẵng, Hải Phòng, Sài Gòn
    • Đường ống ra đời muộn nhất:
      • Đang ngày càng gắn với sự phát triển ngành dầu khí: năm 2002 có 825 km và ngày càng tăng.
      • Đường ống còn dùng để vận chuyển nước sạch
*   GTVT nước ta phân bố khá rộng khắp đặc biệt là đường bộ. Hà Nội và TPHCM là 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất nước tập trung nhiều loại hình giao thông quan trọng với nhiều tuyến đường quan trọng là vì:
        • Vị trí địa lí, địa hình thuận lợi cho các loại hình đường phát triển
        • Dân cư đông, lo động có tay nghề kỹ thuật cao
        • Kinh tế phát triển, nhu cầu sử dụng nhiều, thị trường rộng lớn
        • Là 2 trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa xã hội quan trọng nhất nước
4.  Vai trò ngành bưu chính viễn thông?
  • Ngành BCVT bao gồm các hoạt động: điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, phát  hành báo chí, Internet, chuyển bưu kiện, bưu phẩm….
  • Nắm bắt thông tin trong nước kịp thời để điều hành các hoạt động kinh tế xã hội
  • Phương tiện quan trọng để tiếp thu các tiến bộ của khoa học kỷ thuật.
  • Phục vụ vui chơi, giải trí, học tập và giao lưu tình cảm của con người.
  • Nắm bắt thông tin nước ngoài có kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
  • Góp phần đưa nước ta nhanh chóng trỏ thành nước CNHHĐH hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
  • Góp phần thu hút nguồn lao động GQVL, nâng cao thu nhập chất lượng cuộc sống của người dân
  1. Những thành tựu BCVT = Tình hình phát triển và phân bố
  • Ngành bưu chính phát triển mạnh mẽ, mạng bưu cục không ngừng mở rộng, nâng cấp
  • Nhiều dv mới ra đời: Chuyển phát nhanh, điện hoa, tiết kiệm qua bưu điện…
  • Mật độ đt tăng nhanh  từ 1 máy/người – năm 1995  lên tới  7,1 máy/ người – năm 2003. Tốc độ phát triển đt đứng thứ 2 thế giới
  • Toàn mạng lưới đt thoại được tự động hóa tới tất cả các huyện, 90% số xã trong cả nước
  • Ngành viễn thông phát triển và HĐH nhanh: 6 trạm vệ tinh, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp Vnam với hơn 30 nước qua châu Á, Tây Âu, trung cận Đông…
  • Năng lực mạng viễn thông quốc tế, liên tỉnh được nâng lên vượt bậc: Dịch vụ tin nhắn, điện thoại di động, điện thoại thẻ... đã phát triển tới hầu hết các tỉnh.
  • Hòa mạng Internet năm 1997  nhanh chóng phát triển trong nước, khu vực và quốc tế
6.  Vai trò của hoạt động điện thoại và Internet:
Việc phát triển điện thoại và Intrenet tác động như thế nào tới đời sống kinh tế xã hội của nước ta?
  • Điện thoại, Internet bao gồm các hoạt động cng cấp thông tinqua mạng, qua điện thoại, điện hoa, mua bán hàng trên mạng, học tập tại nhà…
  • Tích cực:
    • Cung cấp thông tin nhanh chóng về giá cả, chất lượng sản phẩm, địa chỉ liên hệ, làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và quốc tế
    • Gắn liền nhu cầu sx với nhu cầu tiêu dùng
    • Là một khâu không thể thiếu trong quá trình sx
    • Rút ngắn lại khoảng cách giữa các vùng, các nước trên thế giới
    • Tạo điều kiện cho mọi người hiểu biết về thế giới.
    • Là nhu cầu giao tiếp hàng ngày không thể thiếu được của con người
  • Hạn chế:
    • Cung cấp 1 số thông tin có nội dung không lành mạnh gây ảnh hưởng xấu
    • Các loại trò chơi trực tuyến, trò chơi qua mạng ảnh hưởng tới  thời gian làm việc, học tập của học sinh                                                                                       
III. Thương mại, du lịch:
        1. Vai trò ngành của ngành thương mại.
  • Là ngành kinh tế quan trọng
    • Kích thích, thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển
    • Đảm bảo lưu thông hàng hóa đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội
    • Tạo điều kiện cho sự hình thành và mở rộng thị trường hàng hóa, thúc đẩy kinh tế thị trường phát triển
  • Phục vụ nhu cầu nhân dân
  • Góp phần tạo ra việc làm cho lao động từ đó ổn định an ninh chính trị, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống người dân.
  • Tạo mối quan hệ giao lưu kinh tế , xã hội  giữa các vùng trong cả nước và giữa nước ta với nước ngoài.
        1. Điều kiện phát triển ngành thương mại:
          1. Thuận lợi:
            • Vị trí địa lí, gtvt thuận tiện đặc biệt là quan hệ giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới ở trên đất liền cũng như trên hải đảo;  Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, phát triển kinh tế đa ngành tạo ra nhiều hàng hóa, cần nhiều hoạt động thương mại hổ trợ
            • Kinh tế ngày càng phát triển có nhiều sản phẩm trao đổi buôn bán
            • Nhu cấu sức mua của người dân ngày càng tăng
            • Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, mở rộng quan hệ hội nhập và nền kinh tế thế giới và khu vực. Đa phương hóa, đa dạng hóa  đã thúc đẩy thương mại phát triển
            • CSVCKT,  CSHT  và CLCS đang được cải thiện cũng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển
          2. Khó khăn
  • Nhiều thiên tai ảnh hưởng tới sx
  • Trình độ thông hiểu quy luật thị trường thế giới của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế
  • Nắm bắt thị trường còn chậm
  • Thị trường bị cạnh tranh gay gắt do hàng hóa còn hạn chế về chất lượng mẫu mã, giá cả sản phẩm
        1. Vai trò, tình hình phát triển phân bố ngành nội thương
          1. Vai trò:
Nội thương là hoạt đông kinh tế tạo ra mqh giao lưu kinh tế trong nước
  • Lưu thông hàng hóa, thúc đẩy quá trình tái SX, phát triển KT thị trường
  • Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng  trong nước, thống nhất bình ổn giá cả thị trường
  • Thu hút nguồn lao động, góp phần GQVL nâng cao thu nhập và clcs ch người dân…
  • Thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển nhanh
    1. Đặc điểm tình hình phát triển phân bố  của ngành nội thương nước ta trong thời kì
      đổi mới
  • Phát triển mạnh , cả nước ta là một thị trường thống nhất
  • Hàng hóa dồi dào, phonh phú,  tự do lưu thông
  • Hệ thống các chợ, các cơ sở dịch vụ buôn bán rộng khắp, quy mô ngày càng mở rộng
  • Đa dạng về thành phần kinh tế tham gia hoạt động nội thương
  • Sức mua tăng nhanh kể cả hàng hóa phục vụ SX và tiêu dùng
  • Phân bố vẫn không đồng đều: Tập trung phát triển ở các đồng bằng, ven biển, các đô thị và khu công nghiệp; Kém phát triển ở vùng miền núi, cao nguyên và nông thôn
  • Hà Nội và TPHCM là 2 trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất nước vì:
    • Vị trí địa lí thuận lợi, GT đi lại dể dàng
    • Dân cư đông sức tiêu thụ cao
    • Kinh tế phát triển, thu nhập cao, hàng hóa nhiều
* Hạn chế:  Phân tán, manh mún hàng thật giả, cơ sở vật chất chậm đổi mới, quyền lợi người kinh doanh và tiêu dùng chưa đảm bảo.
4.  Vai trò, tình hình phát triển phân bố= thành tựu= Đặc điểm của ngành ngoại thương
a. Vai trò của hoạt động ngoại thương:
    Là hoạt động kinh tế tạo ra mối giao lưu kinh tế xã hội giữa nước ta với các nước trên 
    thế giới
*   Vai trò:
  • Là hoạt động kinh tế  đối ngoại quan trọng
  • Giải quyết đầu ra cho SP, thúc đẩy SX phát triển, tạo điều kiện cho sự hình thành và mở rộng thị trường hàng hóa,
  • Thúc đẩy nền kinh tế thị trường phát triển
  • Phục vụ nhu cầu đời sống nhân dân
  • Đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất
  • Thu hút nguồn lao động, góp phần GQVL nâng cao thu nhập và clcs ch người dân
b.  Đặc của ngành ngoại  thương của nước ta trong thời kì đổi mới
  • Hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ, nhập siêu giảm dần
  • Cơ cấu hàng xuất khẩu có sự thay đổi;  Tỉ trọng giá trị  xuất khẩu hàng công nghiệp và khoáng sản cao hơn hàng nông –lâm- thủy sản
  • Nhập siêu thay đổi về tính chất, hàng nhập chủ yếu là máy móc và những nguyên, nhiên liệu cần cho sự nghiệp hiện đại hóa  nền kinh tế đất nước.
  • Thị trường mở rộng theo hướng đa phương hóa . Hiện nay nước ta buôn bán mạnh nhất với thị trường khu vực châu Á Thái Bình Dương : Đông á, ĐNA, Các nước châu Đại dương…
  • Vì:
  • Việt Nam nằm trong khu vực châu á TBD có vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển ngành GTVT để giao lưu kinh tế xã hội với các nước trong khu vực châu á TBD bằng nhiều loại hình đường
  • Khu vực châu á TBD là khu vực đông dân, nền kinh tế đang phát triển năng động , thị trường tiêu thụ rộng lớn
  • Tiêu chuẩn hàng hóa không quá cao
  • Thị hiếu tiêu dung có nhiều điểm tương đồng
  • Có các mối quan hệ truyền thống
 
  1. Chứng minh ở đâu đông dân ở đó có hoạt động dịch vụ phát triển
(Vở bài tập trang 39)
 
  1. Tại sao HN, TPHCM trở thành 2 trung tâm thuwowngmaij dịch vụ lớn nhất nước? (Điều kiện HN, TPHCM trở thành 2 TT thượng mại dịch vụ lớn, đa dạng nhất nước?)
(Phần 4 của I ngành dịch vụ)
 
  1. Vai trò  ngành Du lịch, Tình hình phát triển và phân bố:
          1. Vai trò:
  • Mở rộng  quan hệ giao lưu  giữa nước ta với nước ngoài.
  • Góp phần bảo vệ sd hợp lí TNTN, bảo vệ môi trường sinh thái và sự đa dạng sinh học
  • Góp phần bảo tồn và phát triển  các di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc dân tộc.
  • Thu hút lao động góp phần GQVL, nâng cao thu nhập chất lượng cuộc sống cho người dân.
          1. Tình hình phát triển phân bố:
  • Phát triển sôi động đa dạng
  • Số lượt khách ngày càng tăng: Năm 2002: 2,5 triệu lượt khách quốc tế hơn 10 triệu lượt khách trong nước  tới các điểm tham quan, nghỉ dưỡng.
  • Nhiều sản phẩm du lịch:
  1. Du lịch tự nhiên:
    • Phong cảnh đẹp: Sa Pa, Vịnh Hạ Long, Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình)…
    • Bãi tắm tốt: Cát Bà, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Thiên Cầm, Cửa Lò, Nha Trang, Vũng Tàu…
    • Khí hậu tốt: Đà Lạt, Sa Pa …
    • Nhiều VQG: Cúc Phương, Ba Vì, Bạch Mã, …
  1. Du lịch  nhân văn:
  • Công trình kiến trúc: Cố đô Huế, thánh địa Mĩ Sơn…
    • Lễ hội dân gian: Chùa Hương, Đền Hùng, Đền Cuông…
    • Di tích lịch sử: Thành cổ Thăng Long, Cố đô Huế, Đền Hùng, …
    • Làng nghề truyền thống: gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông, tranh Đông Hồ…
    • Văn hoá dân gian: Cồng chiêng Tây nguyên, nhã nhạc cung đình, quan họ Bắc Ninh…
  1. Các địa điểm được công nhận di sản du lịch thế giới: Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, thánh địa Mĩ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên.…
  1. Điều kiện phát triển:
a. Thuận lợi:
  • Giàu tài nguyên du lịch:
  • Du lịch tự nhiên: (nt)…
  • Du lịch nhân văn: (nt)…
  • Có một số điểm du lịch nổi tiếng được công nhận là di sản thế giới: Vịnh Hạ Long, ….
  • Nguồn lao động có trình độ chuyên môn đang ngày càng tăng
  • CSVCKT, CSHT đang được cải thiện, nâng cấp: hệ thống khách sạn, nhà hàng, các khu vui chơi, giải trí…
  • Nhà nước có nhiều chính sách đầu tư phát triển, Thị trường đang được mở rộng
b. Khó khăn:
  • Môi trường đang bị ô nhiểm  nên 1 số tài nguyên du lịch tự nhiên có nguy cơ bị giảm sút
  • Khí hậu nhiệt đới ẩm nên việc bảo quản tu bổ các di tích lịch sử , các công trình kiến trúc tốn kém và gặp nhiều khó khăn
  • Đội ngũ lao động có tay nghề còn thiếu
  • CSVCKT-CSHT chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển
  • Thị trường đang bị cạnh tranh gay gắt

 

Tổng số điểm của bài viết là: 2 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 2 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập36
  • Hôm nay5,338
  • Tháng hiện tại108,927
  • Tổng lượt truy cập6,965,231
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây