TT | Tên chi tiết | Số lượng | Mô tả | Ghi chú |
1 | ||||
2 | ||||
3 | ||||
4 | ||||
5 | ||||
6 | ||||
7 | ||||
8 | ||||
9 | ||||
10 |
a. Chia nhóm: GV phân chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, thông báo cách liên hệ với các GV khác, giao phiếu học tập. b. Gv cho HS thảo luận nhóm về các nội dung sau: - Bầu nhóm trưởng, thư ký, phân công nhiệm vụ cho các thành viên - GV chiếu Hoạt động 2 - Phụ lục 1 để HS quan sát, hướng dẫn các nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - GV chiếu bản Tiêu chí sản phẩm phụ lục II, cho HS thảo luận về tiêu chí. c. Báo cáo kết quả hoạt động GV cho HS báo cáo. GV điều chỉnh (Nếu cần). |
- HS nghe phân nhóm, có thể xin đổi nhóm, ghi nhớ tên và số điện thoại của Gv hỗ trợ. - HS ngồi theo nhóm, nhận biểu mẫu từ GV, bầu nhóm trưởng, thư ký. HS thống nhất tên nhóm. - HS tìm kiếm thông tin trong sách, mạng internet và sự trợ giúp của GV để hoàn thành việc tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan đến chiết xuất tinh dầu. - HS thảo luận các tiêu chí. Từ đó tìm thế mạnh của các thành viên để phân công nhiệm vụ. - Nhóm trưởng báo cáo Thư ký ghi biên bản, giữ lại phiếu học tập để thực hiện các nhiệm vụ sau. |
Nội dung tìm hiểu | Kiến thức cần ghi nhớ |
1. Ứng dụng thực tiễn của một số cơ quan của thực vật: |
Rễ thân lá có thể dùng làm: + Thức ăn + Làm dược liệu + Làm cảnh + Làm các đồ dùng |
2. Các đồ vật làm từ thân tre, lá dừa, lá chuối, lá mít |
+ Hộp bánh phu thê làm từ lá dừa, cái thuyền làm từ dọc lá chuối, cái kèn làm từ lá chuối, cái xe xích lô làm từ tre, con trâu làm từ lá mít ... |
3. Ứng dụng của sản phẩm | + Làm đồ chơi + Làm đồ dùng |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Tiêu chí | Yêu cầu | Mức đánh giá (điểm) |
1. Dụng cụ thực hành | Chuẩn bị đầy đủ và sử dụng được các dụng cụ (không phải mua). | 1 |
2. Nguyên liệu thực hành | Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu thực hành đảm bảo chất lượng, số lượng | 1 |
3. Kỹ thuật thực hành | Thực hiện các bước chế tạo đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật đúng thao tác, nhanh, gọn đảm bảo an toàn, vệ sinh trong quá trình thực hiện. | 3 |
4. Số lượng | - 3 Sản phẩm/ nhóm | 1 |
5. Tính thẩm mỹ, giá trị sử dụng, vận hành, độ bền | Sản phẩm đồ chơi, đồ dùng thẩm mỹ, có giá trị sử dụng, hoạt động được | 2 |
6. Chi phí | Chi phí để có đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật thấp, dễ kiếm, tận dụng những vật liệu sẵn có, huy động được sự hỗ trợ của PHHS. | 1 |
7. Thuyết trình | Bài thuyết trình đúng, trọng tâm vào các kiến thức của các bộ môn đã sử dụng, dụng cụ, nguyên liệu và các bước thực hành chế tạo đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật Thuyết trình rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, hấp dẫn |
1 |
8. Điểm khuyến khích | Khuyến khích sản phẩm mới có tính sáng tạo (chưa có trên thị trường, mang giá trị thực tế), có thể tiếp tục triển khai quy trình Nghiên cứu khoa học, trả lời được câu hỏi ban giám khảo, thầy cô bộ môn | 1 |
- Gv giao nhiệm vụ cho HS trong phiếu học tập: + Xác định kiến thức cần ghi nhớ, kiến thức nền + Đề xuất các bước tiến hành làm đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật phụ lục 1. - Cho HS tiếp tục làm việc nhóm (20’) - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm. GV có thể mời hoặc cho các nhóm gọi điện thoại với các GV dạy môn học liên quan. GV cho phép HS sử dụng ti vi của lớp hoặc điện thoại cá nhân để tìm tham khảo trên mạng Internet. - Hết thời gian, GV dành 10’ để tập hợp, bổ sung Bảng kiến thức nền, thống nhất bảng kiến thức nền. GV cho các nhóm báo cáo nhanh đề xuất ý tưởng đấu nối thêm thiết bị của nhóm. |
- HS nhận nhiệm vụ, tiếp tục làm việc nhóm, hoàn thành nhiệm vụ được giao. - HS tìm kiếm sự trợ giúp nếu cần. - Trưởng nhóm báo cáo kết quả, vẫn giữ Phiếu học tập (Phụ lục 1) để hoàn thành nhiệm vụ học ở nhà. |
Nội dung tìm hiểu | Kiến thức cần ghi nhớ |
1. Ứng dụng thực tiễn của một số cơ quan của thực vật: |
|
2. Các đồ vật làm từ thân tre, lá dừa, lá chuối, lá mít |
|
3. Ứng dụng của sản phẩm |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nội dung tìm hiểu | Kiến thức cần ghi nhớ |
1. Ứng dụng thực tiễn của một số cơ quan của thực vật: |
Rễ thân lá có thể dùng làm: + Thức ăn + Làm dược liệu + Làm cảnh + Làm các đồ dùng |
2. Các đồ chơi, đồ dùng làm từ thân tre, lá dừa, lá chuối, lá mít |
+ Hộp bánh phu thê làm từ lá dừa, cái thuyền làm từ dọc lá chuối, cái kèn làm từ lá chuối, cái xe xích lô làm từ tre, con trâu làm từ lá mít ... |
3. Ứng dụng của sản phẩm | + Làm đồ chơi + Làm đồ dùng |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Yêu cầu |
- Lá mít - Kéo, dây |
+ Dùng kéo cắt lá mít tạo 2 sừng con trâu ( cong, nhọn), không cắt vào gân chính. + Cuốn phần lá còn lại làm thân con trâu và dùng dây buộc (không buộc chặt quá gây móp méo) + Dùng dây buộc vào cuống lá (giả làm dây thừng) rồi luồn qua phần lá cuốn làm thân |
- Sự cần bằng về lực - Hình đối xứng |
- Tay trái cầm nhẹ vào thân con trâu - Tay phải cầm dây kéo nhẹ từ từ, rồi thả dây ra cho phần đầu và sừng trâu hoạt động |
- Lựa chọn lá cân xứng - Lá bánh tẻ, không già quá dòn dễ gẫy - Khi làm chú ý cắt sừng uốn vuốt nhọn cong đều, không cắt vào gân chính - Tránh hỏng đồ chơi: Khi kéo dây để phần sừng trâu hoạt động ta kéo nhẹ nhàng, từ từ - Sản phẩm đẹp, hoạt động tốt |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Yêu cầu |
- Lá dừa rửa sạch - Tăm tre làm ghim - Kéo, thước đo |
*Bước 1: Chuẩn bị bản lá dừa rộng khoảng 4 cm và dài khoảng 20 – 21 cm * Bước 2: Làm đáy hộp phu thê - Lấy bản lá dừa dài 20 cm trên gấp thành 5 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn khoảng 4 cm (nhỏ hơn chiều dài lắp hộp một chút) - Cắt một nửa phần lá của phần gấp cuối cùng - Gấp thành hình vuông có đáy, dùng tăm tre làm ghim ghim lại *Bước 3: Làm cái lắp hộp phu thê - Lấy bản lá dừa dài 21 cm trên gấp thành 5 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn khoảng 4,2 cm (lắp hộp to hơn đáy hộp một chút) - Gấp tạo góc đáy hộp bánh - Gấp thành hình vuông, có nắp dùng tăm tre ghim loại. * Bước 4: Kiểm tra đậy lắp hộp thu phê vào đáy hộp phu thê. |
- Toán học: Ước lượng, đo kích thước các cạnh, các góc - Kĩ thuật: Sử dụng các đồ dùng kéo, dao - Vật lý: Cân đối về cạnh, đồ dày |
- Đậy nắp hộp phu thê lên đáy hộp phu thê | - Đáy hộp nhỏ hơn nắp hộp một chút, đảm bảo độ khit, cân đối, màu sắc |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Thời gian | Nhiệm vụ | Ghi chú |
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
Công việc | Thành viên thực hiện | Ghi chú |
Đường viền trang trí mũ bằng lá chuối | Vương miệm bằng lá dừa |
Cào cào bằng lá dừa | Con cá làm bằng lá dừa |
Tàu chiến làm bằng dọc chuối | Vương miện, cái túi, con cá làm từ lá dừa |
Nội dung tìm hiểu | Kiến thức cần ghi nhớ |
1. Ứng dụng thực tiễn của một số cơ quan của thực vật: |
|
2. Các đồ vật làm từ thân tre, lá dừa, lá chuối, lá mít |
|
3. Ứng dụng của sản phẩm |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Thời gian | Nhiệm vụ | Ghi chú |
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
||
Từ ngày............................ Đến ngày ......................... |
Công việc | Thành viên thực hiện | Ghi chú |
Tiêu chí | Yêu cầu | Mức đánh giá (điểm) |
1. Dụng cụ thực hành | Chuẩn bị đầy đủ và sử dụng được các dụng cụ (không phải mua). | 1 |
2. Nguyên liệu thực hành | Chuẩn bị đầy đủ các nguyên liệu thực hành đảm bảo chất lượng, số lượng | 1 |
3. Kỹ thuật thực hành | Thực hiện các bước chế tạo đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật đúng thao tác, nhanh, gọn đảm bảo an toàn, vệ sinh trong quá trình thực hiện. | 3 |
4. Số lượng | - 3 Sản phẩm/ nhóm | 1 |
5. Tính thẩm mỹ, giá trị sử dụng, vận hành, độ bền | Sản phẩm đồ chơi, đồ dùng thẩm mỹ, có giá trị sử dụng | 2 |
6. Chi phí | Chi phí để có đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật thấp, dễ kiếm, tận dụng những vật liệu sẵn có, huy động được sự hỗ trợ của PHHS. | 1 |
7. Thuyết trình | Bài thuyết trình đúng, trọng tâm vào các kiến thức của các bộ môn đã sử dụng, dụng cụ, nguyên liệu và các bước thực hành chế tạo đồ chơi, đồ dùng từ các cơ quan của thực vật Thuyết trình rõ ràng, ngôn ngữ trong sáng, hấp dẫn |
1 |
7. Điểm khuyến khích | Khuyến khích sản phẩm mới có tính sáng tạo (chưa có trên thị trường, mang giá trị thực tế), có thể tiếp tục triển khai quy trình Nghiên cứu khoa học. | 1 |
Nội dung tìm hiểu | Kiến thức cần ghi nhớ |
1. Ứng dụng thực tiễn của một số cơ quan của thực vật: |
Rễ thân lá có thể dùng làm: + Thức ăn + Làm dược liệu + Làm cảnh + Làm các đồ dùng |
2. Các đồ vật làm từ thân tre, lá dừa, lá chuối, lá mít … | + Hộp bánh phu thê làm từ lá dừa, cái thuyền làm từ dọc lá chuối, cái kèn làm từ lá chuối, cái xe xích lô làm từ tre, con trâu làm từ lá mít ... |
3. Ứng dụng của sản phẩm | + Làm đồ chơi + Làm đồ dùng |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Yêu cầu |
- Lá mít - Kéo, dây |
+ Dùng kéo cắt lá mít tạo 2 sừng con trâu ( cong, nhọn), không cắt vào gân chính. + Cuốn phần lá còn lại làm thân con trâu và dùng dây buộc (không buộc chặt quá gây móp méo) + Dùng dây buộc vào cuống lá (giả làm dây thừng) rồi luồn qua phần lá cuốn làm thân |
- Sự cần bằng về lực - Hình đối xứng |
- Tay trái cầm nhẹ vào thân con trâu - Tay phải cầm dây kéo nhẹ từ từ, rồi thả dây ra cho phần đầu và sừng trâu hoạt động |
- Lựa chọn lá cân xứng - Lá bánh tẻ, không già quá dòn dễ gẫy - Khi làm chú ý cắt sừng uốn vuốt nhọn cong đều, không cắt vào gân chính - Tránh hỏng đồ chơi: Khi kéo dây để phần sừng trâu hoạt động ta kéo nhẹ nhàng, từ từ - Sản phẩm đẹp, hoạt động tốt |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Yêu cầu |
- Lá dừa rửa sạch - Tăm tre làm ghim - Kéo, thước đo |
*Bước 1: Chuẩn bị bản lá dừa rộng khoảng 4 cm và dài khoảng 20 – 21 cm * Bước 2: Làm đáy hộp phu thê - Lấy bản lá dừa dài 20 cm trên gấp thành 5 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn khoảng 4 cm (nhỏ hơn chiều dài lắp hộp một chút) - Cắt một nửa phần lá của phần gấp cuối cùng - Gấp thành hình vuông có đáy, dùng tăm tre làm ghim ghim lại *Bước 3: Làm cái lắp hộp phu thê - Lấy bản lá dừa dài 21 cm trên gấp thành 5 đoạn bằng nhau, mỗi đoạn khoảng 4,2 cm (lắp hộp to hơn đáy hộp một chút) - Gấp tạo góc đáy hộp bánh - Gấp thành hình vuông, có nắp dùng tăm tre ghim loại. * Bước 4: Kiểm tra đậy lắp hộp thu phê vào đáy hộp phu thê. |
- Toán học: Ước lượng, đo kích thước các cạnh, các góc - Kĩ thuật: Sử dụng các đồ dùng kéo, dao - Vật lý: Cân đối về cạnh, đồ dày |
- Đậy nắp hộp phu thê lên đáy hộp phu thê | - Đáy hộp nhỏ hơn nắp hộp một chút, đảm bảo độ khit, cân đối, màu sắc |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
+ 5 đoạn dọc lá chuối dài 25 cm, + 2 que nhọn có đường kính bằng đầu đũa, chiều dài lớn hơn chiều rộng của 5 dọc chuối trên (để ghim các đoạn dọc chuối trên vào với nhau) + 1 Chân vịt dài 6 cm, rộng 3 cm bằng dọc chuối (chọn chỗ dọc cứng) hoặc bằng nhựa hoặc bằng tre buộc cố định bằng dây chun (Để cố định cho chắc ta có thể khắc tạo nút thắt trên chân vịt) + 1 chiếc lá cờ chiến thắng làm từ lá và dọc chuối có gắn tăm ghim, ghim vào thuyền để trang trí. |
Bước 1: Làm thân con thuyền - Sắp xếp 5 dọc chuối trên thành thân con thuyền (lưu ý các đoạn dọc chuối sắp xếp so le nhau khoảng 5 cm, lấy dọc giữa làm đối xứng, rồi lấy que xuyên cố định dọc chuối trên với nhau. - Bước 2: Cột chân vịt vào 2 dọc chuối ở đuôi thuyền lại ( Để cố định cho chắc ta có thể khắc tạo nút thắt trên đuôi thuyền) - Bước 3: Gắn cờ trang trí vào thân con thuyền |
- Sự cần bằng về lực - Hình đối xứng - Toán học: Ước lượng, đo kích thước các dọc chuối, độ so le. - Kĩ thuật: Sử dụng các đồ dùng dao, thước, kéo - Vật lý: Cân đối, đối xứng về kích cỡ, trọng lượng, lực |
+ Muốn con thuyền này vận hành quay chân vịt làm cho dây chun xoắn nhiều vòng, tạo đà, thả xuống nước, chun nhả ra làm chân vịt quay và đẩy nước, đẩy con thuyền đi. |
+ Cắt vát nhọn dọc chuối phía đầu thuyền + Chọn dọc chuối to, thẳng bằng nhau + Trước khi ghim cố định dọc chuối ta cần sắp xếp cho cân đối về lực * Khắc phục dọc chuối đầu to, đầu bé không bằng nhau ta có thể xoay ghép đầu. - HS sáng tạo trong việc làm con thuyền chiến từ dọc lá chuối |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
- Dải lá chuối rộng khoảng 0,5 cm ( 40 dải) |
- Sắp xếp và đan 4 dải lá chuối trên vào nhau … |
- Toán học: Ước lượng kích cỡ các dải lá chuối - Kĩ thuật: Sử dụng kéo, cách luồn các dải lá chuối - Sinh học: Chọn lá chuối bánh tẻ, màu xanh hoặc vàng nhưng vẫn đảm bảo dẻo khi gập |
- Dùng trang trí đường viên mũ | - Chọn lá bánh tẻ hoặc lá màu vàng nhưng còn độ dẻo - Để trông sản phẩm đẹp lên tạo xé dải lá chuối bằng nhau. |
Nguyên liệu | Tiến hành | Kiến thức nền | Cách sử dụng | Lưu ý |
Kéo, bút lông, 2 dọc lá dừa dài khoảng 30 cm | Bước 1: Tước dọc bỏ gân chính 2 lá dừa ta được 4 mảnh lá không chứa gân chính Bước 2: Bẻ gập đôi lại 4 mảnh lá dừa trên làm 2 phần không đều nhau (dài hơn nhau khoảng 2 đến 3 cm) Bước 3: Làm thân con cá: Đan luồn 4 miếng lá dừa trên với nhau và kéo lại thành thân con cá Bẻ gập ngược lại 3 phần ngắn của ba mảnh lá dừa trên, mảnh còn lại cũng làm tương tự và luồn vào thân con cá cho chắc, cắt phần lá ngắn còn dư đó sát thân con cá Bước 3: Chọn 1 điểm làm đầu con cá, gập mảnh lá giáp phần chọn làm đầu đó gấp ngược lại và luồn vào thân làm đuôi và phần lá đối diện cũng tương tự gập ngược lại và luồn vào thân làm vây Bước 4: Dùng kéo cắt tỉa đuôi và cắt tỉa vây Bước 5: Dùng bút lông vẽ 2 mắt con cá ở 2 bên phần chọn làm đầu |
Toán học: Ước lượng chiều dài, hình dung hình dáng con cá phần đầu, đuôi, vây Kĩ thuật: Dùng kéo, đan luồn đúng kĩ thuật Lí học: Cân đối về trọng lực Sinh học: Chọn lá bánh tẻ, dày vừa phải, không sâu bệnh, màu sắc đều đẹp |
- Ghim lên tấm bìa hoặc buộc vào cần câu | - Đan luồn kéo lá vừa phải cho chặt, không kéo mạnh làm lá xô, vẹo |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn