Chương I: Các halogen

Thứ năm - 17/06/2021 21:40
A. Tóm tắt lý thuyết:
Nhóm halogen gồm flo (F), clo (Cl), brom (Br) và iot (I). Đặc điểm chung của nhóm là ở vị trí nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5. Các halogen thiếu một electron nữa là bão hòa lớp electron ngoài cùng, do đó chúng có xu hướng nhận electron, thể hiện tính oxi hóa mạnh. Trừ flo, các nguyên tử halogen khác đều có các obitan d trống, điều này giúp giải thích các số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 của các halogen. Nguyên tố điển hình, có nhiều ứng dụng nhất của nhóm VIIA là clo.
tải xuống (3)
tải xuống (3)
a. Tính chất vật lí   Là chất khí màu vàng lục, ít tan trong nước.
b. Tính chất hoá học: Clo là một chất oxi hoá mạnh thể hiện ở các phản ứng sau:
1- Tác dụng với kim loại                 Kim loại mạnh:     2Na + Cl2 ®  2NaCl
Kim loại trung bình:                  2Fe  +  3Cl2 ®  2FeCl3
Kim loại yếu:                Cu  +   Cl2   ®  CuCl2

5- Tác dụng với dung dịch muối của halogen đứng sau:
                                    Cl2 + 2NaBr ®  2NaCl + Br2   Cl2 + 2NaI  ®  2NaCl + I2
6- Tác dụng với hợp chất:         2FeCl2 + Cl2 ®  2FeCl3                6FeSO4 + 3Cl2 ®  2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
SO2 + Cl2 + 2H2O ®  H2SO4+ 2HCl                H2S + 4Cl2 + 4H2O ® H2SO4+ 8HCl
c. Điều chế   Nguyên tắc: Oxi hoá         2Cl- ® Cl2­ bằng các chất oxi hoá mạnh, chẳng hạn như:

II- Axit HCl
1- Tác dụng với kim loại (đứng trước H):        2Al + 6HCl ®  2AlCl3 +3 H2        Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
2- Tác dụng với bazơ:   HCl + NaOH ® NaCl + H2O                 2HCl + Mg(OH)2 ®  MgCl2 + H2O
3- Tác dụng với oxit bazơ          Al2O3 + 6HCl ® 2AlCl3 + 3H2O            CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O
4- Tác dụng với muối (tạo kết tủa hoặc chất bay hơi)        CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2+ H2O
FeS + 2HCl ® FeCl2 + H2S       Na2SO3 + 2HCl ®  2NaCl + SO2+ H2O
AgNO3 + HCl ® AgCl  + HNO3

III. Nước Giaven       Cl2 + 2KOH ® KCl + KClO + H2O                     Cl2 + 2NaOH ®  NaCl + NaClO + H2O                                       (Dung dịch KCl + KClO + H2O  hoặc NaCl + NaClO+ H2O  được gọi là nước Giaven)
IV. Clorua vôI   - Điều chế:      Cl2 + Ca(OH)2 sữa vôi ® CaOCl2 + 2H2O                 
(Hợp chất CaOCl2 được gọi là clorua vôi)
đề bài
1. Gây nổ hỗn hợp gồm ba khí trong bình kín. Một khí đ­ược điều chế bằng cách cho axit clohiđric có d­ư tác dụng với 21,45g Zn. Khí thứ hai thu đ­ược khi phân huỷ 25,5g natri nitrat, phương trình phản ứng:

Khí thứ ba thu được do axit clohiđric đặc, có d­ư tác dụng với 2,61g mangan đioxit.
Tính nồng độ phần trăm (%) của chất trong dung dịch thu được sau khi gây ra nổ.

         2,61g                              0,03mol
Phản ứng xảy ra giữa các khí theo phương trình phản ứng :
2H   +     O2    ®     2H2O
                        0,3mol ơ 0,15mol đ 0,3mol
H2       +       Cl2    ®     2HCl
                                     0,03mol ơ 0,03mol đ  0,06mol
Nh­ư vậy, các khí tác dụng với nhau vừa đủ, phản ứng tạo thành 0,3mol nư­ớc hay 0,3 . 18 = 5,4 (g) nước ; 0,06mol hiđro clorua, hay 0,06 . 36,5 = 2,19 (g) HCl. Khí HCl tan trong nước tạo thành axit clohiđric

2. Khi cho  20m3 không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr, khối lượng của muối đó giảm bớt 178 mg. Xác định hàm l­ượng của khí clo (mg/m3) trong không khí
Giải

                               Cl2 + 2KBr ® 2KCl + Br2
Sau khi đã phản ứng, muối KBr giảm khối l­ượng là vì clo đã thay thế brom. Một mol Br2 có khối l­ượng lớn hơn một

3. Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được 4,48lít H2 (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu được 4,48lít H2 (đktc).
Tính a và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A? Cho: Mg = 24, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5.

4. Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu đ­ược chất rắn B gồm CaCl2, KCl và một thể tích O2 vừa đủ oxi hoá SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu đ­ược kết tủa C và dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.
- Tính khối lư­ợng kết tủa A.    - Tính % khối l­ượng của KClO3 trong A.
Giải

5. Hoà tan 1,74g MnO2 trong 200ml axit clohiđric 2M. Tính nồng độ (mol/l) của HCl và MnCl2 trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. Giả thiết khí clo thoát hoàn toàn khỏi dung dịch và thể tích của dung dịch không biến đổi.
Giải
 
                               MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2­ + 2H2O

          1 mol    4 mol        1 mol
      0,02mol   0,08 mol   0,03mol            


Nhìn vào phư­ơng trình phản ứng, ta thấy 1 mol MnO2 tác dụng với 4 mol HCl tạo nên 1 mol MnCl2. Vậy 0,02 mol MnO2 đã tác dụng với 0,08 mol HCl tạo nên 0,02 mol MnCl2.
Số mol HCl còn lại trong dung dịch là :          0,4 mol - 0,08mol = 0,32 mol

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

global video
Thống kê
  • Đang truy cập209
  • Hôm nay5,248
  • Tháng hiện tại113,871
  • Tổng lượt truy cập8,430,649
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây