Hệ thần kinh

Thứ sáu - 16/10/2020 03:37
1. Chức năng: Điều khiển, phối hợp, điều hòa các hoạt động của cơ quan trong cơ thể đảm bảo cho cơ thể thành một khối thống nhất
tải xuống (3)
tải xuống (3)

a. Cấo tạo của tũy sống (theo kiến thức SGK)
* Cấu tạo ngoài: Nắm đ­ược:
- Vị trí: nằm trong trong ống x­ơng sống từ đốt sống cổ I đến thắt lung II…
- HD:
- Màu sắc
- Màng tũy
* Cấu tạo trong:
- Chất xám: Chất xám nằm trong, có hình cánh b­ớm: Là căn cứ thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
- Chất trắng: Nằm ngoài, bao quanh chất xám: dẫn truyền và nối các căn cứ thần kinh.
b. Dây thần kinh tũy sống
- Nắm đ­ược cấu tạo và chức năng.
- Gồm có 31 đôi dây thần kinh, mỗi dây gồm 2 rễ: rễ trư­ớc: vận động; rễ sau: cảm giác.
c. Tiểu não, trụ não, não trung gian. Cho HS nắm cấu tạo cơ bản ở SGK gồm:
- Nắm đư­ợc vị trí các thành phần của não.
- Cấu tạo và chức năng của trụ não.
- Cấu tạo và chức năng của não trung gian.
- Cấu tạo và chức năng của tiễu não.
d. Đại não: Theo nội dung SGK
- Cấu tạo của đại não.
+ Hình dạng cấu tạo ngoài.
+ Cấu tạo trong.
+ Sự phân vùng chức năng của bán cầu đại não và so sánh với động vật, nêu đ­ược điểm khác biệt.
e. Hệ thần kinh sinh d­ưỡng:
- Nắm đư­ợc nội dung ở SGK.
- Cung phản xạ sinh dư­ỡng: Yêu cầu HS phân biệt đ­ược cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh d­ưỡng.
- Nắm đư­ợc cấu tạo hệ thần kinh sinh d­ơng.
- Chức năng của hệ thần kinh sinh d­ơng.
B - Một số câu hỏi và bài tập
1. So sánh bộ não ng­ời với bộ não của động vật?
Yêu cầu HS nêu đ­ợc:
+ Bộ não ngư­ời phát triển hơn hẳn động vật, đặc biệt là BCNL có kích th­ớc lớn, và diện tích bề mặt tăng nhờ các nếp gấp khúc cuộn, có rãnh sâu vào bên trong nên số lư­ợng nơ ron lớn.
+ Võ não ngư­ời có nhiều vùng mà ở đó động vật không có: ví dụ: vùng nói, vùng hiểu chữ viết,… liên quan đến hệ thống tín hiệu thứ  2. Tiếng nói, chữ viết là kết quả của quá trình lao động xã hội của loài ng­ười.
2. Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dư­ỡng?
  Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh d­ưỡng
Cấu tạo:
- TK trung –ương.

- TK ngoại biên
(đ­ờng li tâm)
- Chất xám ở vỏ não và tủy sống


- Từ trung ­ương đến thẳng các cơ quan phản ứng (cơ…)
- Nhân xám trong trụ não
- Sừng bên của tủy sống từ đốt sống tũy III đến đoạn cùng của tủy sống
- Có 2 sợi tr­ớc hạch và sợi sau hạch gồm nơ ron tr­ớc hạch và sau hạch chuyển giao qua cúp xi náp tại hạch TK
Chức năng - Điều khiển hoạt của cơ quan vận động. - Điều khiển hoạt của cơ quan sinh dư­ỡng và quá trình trao đổi chất
3. So sánh phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảo?
a. Về cấu tạo:
  TK giao cảm TK đối giao cảm
Bộ phận TK trung ­ơng Sừng bên chất xám tũy sống từ đốt sống cổ VIII đến đốt thắt l­ng III. - Nhân xám trong trụ não
- Đoạn cùng của tũy sống
Bộ phận TK ngoại biên - Hạch TK gần trung ư­ơng
- Nơ ron trư­ớc hạch, sợi trục ngắn (có bao miêlin)
- Nơ ron sau hạch, sợi trục dài (không có bao miêlin)
 
- Hạch TK xa trung ­ương TK
- Nơ ron tr­ớc hạch, sợi trục dài (có bao miêlin)
- Nơ ron sau hạch, sợi trục ngắn (không có bao miêlin)
 

b. Về chức năng:
- 2 phân hệ có tác dụng đối lập (TK giao cảm tăng c­ờng TĐC, TK đối giao cảm giảm TĐC).
+ Ví dụ: TKGC làm tăng lực co và nhiẹp co tim, TK đối GC tác dụng ng­ợc lại.
- TKGC làm co mạch, co đồng tử, đối GC ng­ược lại.
- Sự phối hợp, điều hòa HĐ của 2 phân hệ đối với các cơ quan trong cơ thể đáp ứng với yêu cầu HĐ của cơ…
C. Câu hỏi và bài tập về nhà
1. Nêu đặc điểm cấu tạo – chức năng của BCNL, tũy sống, tiễu não, trụ não? So sánh về cấu tạo, chức năng?
2. Dùng sơ đồ để khái quát hóa các bộ phận của hệ TK?
3. So sánh sự khác nhau giữa TK trung ­ương và TK ngoại biên?
4. Nêu điểm khác nhau giữa  đại não với tũy sống?
5. Làm toàn bộ câu hỏi BT ở SGK phần HTK?
1. Phản xạ
- Phản xạ là gì? Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cho ví dụ?
- Thế nào là phản xạ không điều kiện? Cho ví dụ?
- Phân biệt phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện?
- Cho HS vẽ đư­ợc  các phản xạ sinh d­ưỡng, các phản xạ vận động.
- Phân biệt đ­ược cung phản xạ và vòng phản xạ? ý nghĩa của nó đối với đời sống con ngư­ời.
- Từ đó GV có thể cho HS nắm chắc HĐ thần kinh bậc cao ở ng­ười, thấy đựoc con ng­ười khác động vật ở chổ nào?
2. Vệ sinh hệ thần kinh.
- HS nắm đựoc vì sao phải rèn luyện, cách rèn luyện hệ TK nh­ thế nào?
- YC:   + Sức khỏe con ngư­ời phụ thuộc trạng thái của hệ thần kinh, nếu thần kinh suy yếu tuổi thọ sẽ giảm.
+ Nếu hoạt động của võ não vị rối loạn thì cơ thể bị nhiều bệnh tật, làm cho cơ thể mất khả năng làm việc có thể dẫn đến cái chết, vì thế  phải biết cách rèn luyện hệ thần kinh.
            + Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày.
            + Có chế độ làm việc, nghỉ ngơi hợp lý.
            + Tránh các chất kích thích, ăn uống đủ các chất dinh d­ỡng.
            + Luôn tạo cho mình vui vẽ, tâm hồn sảng khoái, luôn làm việc có ích cho xã hội…
- Đối với HS cần học tập, làm việc nh­ thế nào để cơ thể khỏe mạnh c­ờng tráng.
3. Các cơ quan phân tích.
- Kiến thức cấu tạo, chức năng (ND SGK)
-Cho HS nắm cấu tạo chung của các cơ quan phân tích gồm:  tên cơ quan phân tích hoặc cơ quan thụ cảm, dây thần kinh tương ứng và vùng tư­ơng ứng ở não.
a. Cơ quan phân tích thị giác: Nắm đ­ược cấu tạo và chức năng  (NDSGK) sau đó cho HS phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp với CN.
b. Cơ quan phân tích thính giác:  t­ơng tự.
c. …
- HS hiểu bài và làm đ­ược các câu hỏi bài tập liên quan và biết cách gìn giữ vệ sinh, rèn luyện các cơ quan phân tích.
II- Câu hỏi và bà tập liên quan
1. Em hãy phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện? Mối quan hệ?
* Có thể tham khảo nh­ sau:
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện
- Trả lời kích thích t­ơng ứng.
- Có tính chất bẩm sinh, bền vững.
- Có tính chất di truyền, số l­ợng hạn chế
- Cung phản xạ đơn giản


- Trung khu thần kinh ở trụ não và tũy sống
- Trả lời kích thích không t­ơng ứng
- Hình thành trong cuộc sống do luyện tập
- Không bền vững, không củng cố sẽ mất..
- Cung phản xạ phức tạp, có đ­ờng liên hệ tạm thời.
- Trung khu thần kinh ở vỏ não.
* Mối quan hệ: Mặc dù phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện khác nhau cơ bản nh­ng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng của các cơ quan phân tích phù hợp với chức năng của chúng?
3. Mắt có những tật nào?  NN cách phòng tránh các bệnh về mắt?
4. Thế nào là t­ duy trừu t­ợng và t­ duy cụ thể? Nêu điểm gióng  và khác nhau giữa chúng?
5. Thế nào là phản xạ có điều kiện? Cách thành lập phản xạ có điều kiện nh­ thế nào?
6. ức chế phản xạ xảy ra nh­ thế nào? Mối quan hệ giữa ức chế phản xạ có điều kiện và sự thành lập phản xạ có điều kiện? í nghĩa?
* Yêu cầu nêu đ­ợc:
- Phản xạ có điều kiện đ­ợc thành lập phải đ­ợc củng cố th­ờng xuyên nếu không dần sẽ mất. Vì vậy trong não xảy ra hiện t­ợng ức chế phản xạ có điều kiện đ­ợc thành lập gọi là ức chế tắt dần. Nhờ ức chế nàu mà phản xạ có điều kiện đã thành lập xóa thay  vào đó một phản xạ mới giúp cơ thể thích nghi.
- Mối quan hệ:
7. Vì sao cứ nhắm mắt ta mới ngủ đ­ược?
8. Vì sao mắt ta có thể vừa nhìn vật ở gần vừa nhìn vật ở xa?
9. Vì sao ta nằm đọc sách chống mệt mỏi hơn  ngồi đọc sách?
10. Vì sao khi ta bơi trong n­ớc ta không nghe đ­ợc tiếng gọi trên bờ?
11. Tiếng nới và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con ng­ời?
12. GV cho HS làm một số BT ở SGK, sách học tốt, cẩm nang sinh 8.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

global video
Thống kê
  • Đang truy cập19
  • Hôm nay12,531
  • Tháng hiện tại154,270
  • Tổng lượt truy cập8,257,475
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây