TUẦN HOÀN
Thứ năm - 13/01/2022 08:46
Câu 2: a. Hãy phân tích các đặc điểm cấu tạo của hồng cầu để phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận ? b. Một người sống ở đồng bằng chuyển lên vùng núi cao để sinh sống một thời gian số lượng hồng cầu trong máu người này thay đổi như thế nào? Vì sao? c. T¹i sao nh÷ng ngêi lµm viÖc ë n¬i kh«ng khÝ cã nhiÒu khÝ cacbon «xit ( khÝ CO) l¹i bÞ ngé ®éc.
tải xuống (3)
a.
Chức năng: hồng cầu kết hợp và vận chuyển khí oxi từ phổi đến cung cấp cho tế bào, đồng thời kết hợp và vận chuyển khí cacbonic từ tế bào đến phổi để thải ra môi trường bên ngoài.
* Các đặc điểm giúp hồng cầu đảm nhận tốt chức năng :
+ Hình đĩa, lõm hai mặt -> bề mặt tiếp xúc của hồng cầu rất lớn, đặc điểm này giúp nó tăng lượng O2 , CO2 hợp với hồng cầu và nhờ đó phản ứng kết hợp giữa Hb với O2 , CO2 được thực hiện mau chóng, giúp máu cung cấp đầy đủ O2 cho cơ thể và thải CO2 ra bên ngoài.
+ Hồng cầu không có nhân -> giúp hồng cầu giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng khi nó hoạt động, giúp cơ thể tiết kiệm được năng lượng và cũng nhờ đó hồng cầu có thể làm việc trong suốt đời sống của nó.
+ Trong hồng cầu có chứa huyết sắc tố Hb, là một loại protein kết hợp với chất sắc đỏ chứa sắt. Khi máu qua phổi, do áp suất O2 ở phổi cao: Hb + O2 -> Hb.O2 không bền. Khi máu đến tế bào, do áp suất O2 ở tế bào thấp: Hb.O2 -> Hb + O2 ; do áp suất CO2 trong tế bào cao, Hb + CO2 -> Hb.CO2 không bền, theo máu về phổi và thải CO2 ra ngoài môi trường.
+ Trong cơ thể hồng cầu thường xuyên được đổi mới, trong một giây có khoảng 10 triệu hồng cầu được sinh mới để thay thế một lượng tương đương các hồng cầu già kém khả năng hoạt động bị chết đi. Đặc điểm này giúp hồng cầu luôn được đổi mới và duy trì được khả năng làm việc liên tục trong cơ thể người.
b. * Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn người ở đồng bằng vì:
- Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu giảm.
- Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người.
c. T¹i sao nh÷ng ngêi lµm viÖc ë n¬i kh«ng khÝ cã nhiÒu khÝ cacbon «xit ( khÝ CO) l¹i bÞ ngé ®éc.
- Trong hång cÇu cña ngêi cã Hªm«gl«bin (Hb), Hb thùc hiÖn chøc n¨ng kÕt hîp láng lÎo víi «xi ®Ó vËn chuyÓn «xi cho c¸c tÕ bµo; kÕt hîp láng lÎo víi khÝ cacbonic (CO2 ) ®Ó chuyÓn vÒ phæi vµ th¶i ra ngoµi.
- Trong m«i trêng kh«ng khÝ cã khÝ ®éc cacbon «xit (CO), chÊt khÝ nµy (CO) kÕt hîp rÊt chÆt chÏ víi Hb nªn viÖc gi¶i phãng CO cña Hb diÔn ra rÊt chËm, lµm cho hång cÇu mÊt t¸c dông vËn chuyÓn «xi vµ th¶i khÝ CO2 . Do ®ã g©y ®éc cho c¬ thÓ: kh«ng cung cÊp ®ñ «xi cho n·o g©y hoa m¾t vµ gÊt xØu, kh«ng tho¸t hÕt lîng CO2 ra khái c¬ thÓ à ngé ®éc
Câu 3 .
a. vắc xin là gì?
b .Có người cho rằng : “ Tiêm vacxin cũng giống như tiêm thuốc kháng sinh giúp cho cơ thể nhanh khỏi bệnh ”. Điều đó có đúng không? Vì sao?
c. Giải thích vì sao sau khi được tiêm chủng vắcxin đậu mùa thì người ta không mắc bệnh đậu mùa nữa?
c. Nêu k ỹ thuật an toàn tiêm chủng?
a.
Là chế phẩm có chứa kháng nguyên có thể là vi khuẩn hoặc vi rút sống đã giảm độc lực hay bất hoạt, giết chết dùng để kích thích cơ thể tạo ra miễn dịch đặc hiệu chủ động nhằm chống lại tác nhân gây bệnh..
b.
Quan điểm đó là sai. Vacxin không có chức năng chữa bệnh
- Tiêm Vacxin là đưa các tác nhân gây bệnh đã được làm yếu, bất hoạt, chết (Kháng nguyên) vào cơ thể nhằm tạo ra bạch cầu có khả năng tiết ra loại kháng thể có sẵn trong máu đối với tác nhân gây ra bệnh đó nhờ đó cơ thể có thể đáp ứng nhanh với sự tấn công gây ra bệnh đó.
- Tiêm kháng sinh là tiêm trực tiếp kháng thể kháng bệnh vào cơ thể giúp cơ thể khỏi bị bệnh ( bị động)
c.
- Tiêm vắcxin đậu mùa là đưa kháng nguyên (Vi rútđậu mùa đã được làm chết) vào cơ thể, sự có mặt của kháng nguyên đã kích thích cơ thể tạo ra một chất kháng thể dự trữ.
- Khi có vi rút của bệnh đậu mùa xâm nhập vào cơ thể thì chúng không gây bệnh được vì cơ thể đã có kháng thể dự trữ để chống lại.
d
. Kỹ thật an toàn tiêm chủng: Tiên đúng liều lượng, thời gian quy định; không tiêm khi cơ thể đang bị bệnh, dụng cụ tiêm phải an toàn.
Câu 4 .
a. Vì sao cơ thể có khả năng miễn dịch(cơ chế miễn dịch)?
b. Giải thích tại sao khi bị thương (viêm), tại đó lúc đầu thường tấy đỏ và sưng to. Sau đó, xuất hiện mủ trắng và cuối cùng tiêu biến hết?
a.
- Cơ thể có khả năng miễn dịch vì trong cơ thể có sẵn loại bạch cầu có khả năng thực bào hoặc tiết ra các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
B
. - Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy có mủ trắng.Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
C©u 5 : MiÔn dÞch nh©n t¹o lµ g×? H·y nªu tõng lo¹i miÔn dÞch nh©n t¹o.
- MiÔn dÞch nh©n t¹o lµ con ngêi cã thÓ g©y cho c¬ thÓ cã kh¶ n¨ng miÔn dÞch (kh«ng bÞ m¾c mét bÖnh nµo ®ã) b»ng c¸ch tiªm chñng phßng bÖnh.
- Cã hai lo¹i miÔn dÞch nh©n t¹o:
+ MiÔn dÞch chñ ®éng: tiªm vµo c¬ thÓ nh÷ng vi khuÈn g©y bÖnh ®· ®îc lµm yÕu ®i hoÆc mét sè chÊt ®éc cña vi khuÈn ®ã tiÕt ra. C¬ thÓ con ngêi khi ®îc tiªm vµo sÏ t¹o ra mét kh¸ng thÓ cã kh¶ n¨ng kh¸ng ®éc dù tr÷, khi cã lo¹i vi khuÈn, vi r út x©m nhËp vµo c¬ thÓ th× chóng sÏ bÞ tiªu diÖt.
+ MiÔn dÞch thô ®éng: Lµ con ngêi t¹o ra nh÷ng chÊt kh¸ng thÓ c¸c lo¹i bÖnh ®Ó tiªm vµo c¬ thÓ ngêi. ChÊt kh¸ng thÓ nµy ®îc lÊy tõ huyÕt thanh cña nh÷ng con vËt (ngùa, thá, chuét.) ®îc g©y bÖnh b»ng c¸ch tiªm vi khuÈn g©y bÖnh ®· ®îc lµm yÕu vµo c¸c con vËt ®Ó t¹o ra chÊt kh¸ng l¹i bÖnh nµy.
Câu 6: .
a. Phân tích cơ sở khoa học để kết luận nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận.
b. Vì sao nhóm máu A truyền được cho nhóm máu AB còn nhóm máu AB lại không truyền được cho nhóm máu A.
a.
Trong máu có 2 yếu tố:
- Kháng nguyên: có trong hồng cầu gồm 2 loại kháng nguyên là A và B;
- Kháng thể có trong huyết tương, có 2 loại kháng thể là α và β. Trong đó α gây kết dính A và β gây kết dính B. Hiện tượng kết dính hồng cầu của máu người cho xẩy ra khi hồng cầu chứa A của người cho gặp α trong huyết tương của người nhận và B trong hồng cầu của người cho gặp β trong huyết tương của người nhận. Vì vậy khi truyền máu cần không cho hồng cầu của người cho bj kết dính bởi huyết tương của người nhận.
+ Nhóm máu O không có kháng nguyên A và B. Nên khi truyền nhóm máu O cho bất kỳ nhóm máu nào khác cũng không bị kết dính. Do đó gọi nhóm O là nhóm chuyên cho.
+ Nhóm máu AB, trong huyết tương không có kháng thể α và β, nên không kết dính được kháng nguyên nào cả. Do đó nhóm máu AB là nhóm chuyên nhận.
b.
- Nhóm máu A truyền được cho nhóm máu AB vì :
+ N hóm máu A hồng cầu có kháng nguyên A còn nhóm máu nhận nhóm máu AB huyết tương không có kháng thể α nên hồng cầu người cho không bị kết dính.
+ Nhóm máu A mặc dù có kháng thể β nhưng lượng máu truyền ít, truyền máu lại truyền rất chậm nên khi kháng thể β vào máu người nhận sẽ hòa lẫn, phân tán ngay nên không có cơ hội để tương tác với kháng nguyên B có trên hồng người nhận nên hồng cầu của người nhận không bị kết dính.
- Nhóm máu AB không truyền được vì nhóm máu AB có kháng nguyên B khi vào người nhận sẽ gây kết dính với kháng thể β trong máu của người nhận làm hồng cầu người cho bị kết dính gây tắc mạch.
Câu 7 :
Người chồng có nhóm máu B, vợ có nhóm máu A. Có một bệnh nhân cần được truyền máu. Biết huyết thanh của bệnh nhân đó làm hồng cầu của người vợ bị dính kết , còn người chồng không bị dính kết ? Theo em ai sẽ là người truyền máu cho bệnh nhân. Theo em bệnh nhân thuộc nhóm máu nào? Giải thích?
- Người chồng truyền máu cho bệnh nhân.
-Nhóm máu bệnh nhân:
+ Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết máu người chồng. Mà người chồng có nhóm máu A nên trong hồng cầu có KNA. Do vậy huyết tương bệnh nhân sẽ có KT α
+ Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết máu người vợ. Mà người vợ có nhóm máu B nên trong hồng cầu có KNB. Do vậy huyết tương bệnh nhân sẽ không có KT β
--> huyết tương của máu bệnh nhân có KT α mà không có KT β Nên bệnhnhân có nhóm máu B
Câu 8 : Lấy máu của bốn bạn: Trung , hùng, dũng, long mỗi người một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt là huyết tương và hồng cầu. Sau đó cho huyết tương và hồng cầu của các bạn trộn lẫn với nhau, ta thu được kết quả như sau:
Huyết tương
Hồng cầu
Trung
hùng
dũng
long
Trung
-
-
-
-
Hùng
+
-
+
+
Dũng
+
-
-
+
Long
+
-
+
-
Ghi chú là hồng cầu bị ngưng kết là dấu +, - là hồng cầu không bị ngưng kết.
a. Em hãy xác định nhóm máu của bốn bạn trên.
b. Nếu bạn long bị mất máu, cần phải truyền thì bạn bạn nào có thể cho bạn long máu? Vì sao?
a.
* Nhóm máu của mỗi người như sau:
- Hồng cầu của trung trộn với huyết tương của trung, hùng, dũng, long thì hồng cầu không bị kết dính nên chứng tỏ hồng cầu không có kháng nguyên.Nên suy ra đây là nhóm máu 0.
- Huyết tương của hùng trộn với hồng cầu của trung, hùng, dũng, long thì hồng cầu không bị kết dính nên chứng tỏ huyết tương này không có kháng thể .Nên suy ra đây là nhóm máu AB.
- Hồng cầu của dũng trộn với huyết tương của trung, hùng, dũng, long thì hồng cầu bị kết dính bởi huyết tương của trung, long nhưng lại không bị kết dính bởi huyết tương của mình và của hùng. Nên suy ra đây là nhóm máu A hoặc B.
- Hồng cầu của long trộn với huyết tương của trung, hùng, dũng, long thì hồng cầu bị kết dính bởi huyết tương của trung, dũng nhưng lại không bị kết dính bởi huyết tương của mình và của hùng. Nên suy ra đây là nhóm máu B hoặc A.
C©u 9 :
Có 4 người An, Bình, Cư ờng và Dũng nhóm máu khác nhau. Lấy máu của An hoặc Cường truyền cho Bình thì không xảy ra tai biến. Lấy máu của Cường truyền cho An hoặc lấy máu của Dũng truyền cho Cường thì xảy ra tai biến. Tìm nhóm máu của mỗi người?
* Nhóm máu của mỗi người như sau:
- Vì mỗi người có nhóm máu khác nhau mà bình nhận được máu của An và Cường không xảy ra tai biến. Vậy, nhóm máu của Bình là AB.
- Máu của cường cho An xảy ra tai biến chứng tỏ Cường không có nhóm máu O.
- Máu của Dũng truyền cho Cường cũng xảy ra tai biến chứng tỏ Dũng không có nhóm máu O.Vậy, An phải mang nhóm máu O.
- Nhóm máu của Cường và Dũng xảy ra 1 trong 2 khả năng sau:
+ Hoặc Cường nhóm máu B còn Dũng nhóm máu A.
+ Hoặc Cường nhóm máu A còn Dũng nhóm máu B.
C©u 10 : Cã 4 lä m¸u bÞ mÊt nh·n chøa 4 nhãm m¸u : A,B,O,AB. H·y sö dông huyÕt thanh chuÈn ®Ó x¸c ®Þnh 4 lä m¸u trªn ?
( HD: LÊy 4 lam kinh vµ nhá huyÕt thanh vµ nh h×nh vÏ : V ẽ k ế t qu ả b ả ng thí nghi ệ m ở SGK r ồ i trinh b ày )
Câu 11
Thế nào là động mạch? thế nào là tĩnh mạch? Thế nào là mao mạch?
- Động mạch là mạch máu gồm có 3 lớp, trong đó lớp cơ trơn và lớp mô liên kết dày hơn tĩnh mạch. Máu chảy trong mạch có vận tốc và áp lực(huyết áp) lớn nhất.
- Tĩnh mạch là mạch máu gồm 3 lớp, trong đó lớp cơ trơn và lớp mô liên kết mỏng hơn động mạch, máu chảy trong tĩnh mạch có vận tốc lớn hơn mao mạch nhưng nhỏ hơn động mạch, một số đoạn có van 1 chiều. Áp lực máu nhỏ nhất, lòng mạch rộng hơn động mạch.
- Mao mạch là mạch máu cấu tạo chỉ có 1 lớp biểu bì, mạch nhỏ, phân nhánh. Vận tốc máu nhỏ nhất, áp lực máu vừa phải.
Câu 12:
a.Giải thích đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng mà nó đảm nhận trong cơ thể.
b. tại sao khi lao động nhịp tim và nhịp hô hấp tăng
c. tại sao nhịp tim của trẻ em cao hơn nhịp tim người lớn.
d. Nhờ vào đâu tâm thất sinh công lớn và liên tục sinh công.
a. :
Tim cã nhiÖm vô lµ co bãp ®Èy, hót m¸u gióp m¸u lu th«ng trong m¹ch
- Tim n»m trong lång ngùc nªn ®îc b¶o vÖ tèt h¬n.
- Tim h×nh nãn, ®Ønh quay xuèng phÝa díi, ®¸y quay lªn thuËn lîi cho viÖc ®Èy vµ hót m¸u.
- C¬ t¹o tim :Lµ lo¹i c¬ dµy ch¾c ch¾n t¹o lùc co bãp m¹nh,bªn c¹nh ®ã lùc gi·n c¬ tim t¹o lùc hót ®Î ®a m¸u ë c¸c tØnh m¹ch vÒ tim. C¬ tim ho¹t ®éng kh«ng theo ý muèn.
- Bao xung quanh tim lµ mét mµng liªn kÕt máng mÆt trong cña mµng liªn kÕt cã mét chÊt dÞch nhÇy gióp tim khi co tr¸nh ®îc sù ma s¸t víi c¸c bé phËn kh¸c gÇn nã
- Tim cã yÕu tè thÇn kinh tù gióp cho tim cã thÎ co bãp liªn tôc ,kÓ c¶ khi c¬ thÓ ngñ
- §é dµy c¶u c¸c c¬ xoang tim :Thµnh c¬ t©m thÊt dµy h¬n thµnh c¬ t©m nhÜ ®¶m b¶o cho lùc co bãp lín ®a m¸u vµo ®éng m¹ch. Thµnh c¬ t©m thÊt tr¸i dµy h¬n thµnh c¬ t©mthÊt ph¶i gióp cho nã cã lùc lín tèng m¸u trong vßng tuÇn hoµn lín
- C¸c van tim :trong tim cã hai lo¹i van van ng¨n gi÷a t©m nhØ vµ tam thÊt , van gi÷a t©m thÊt víi ®éng m¹ch( van b¸n nguyÖt).Van nhØ thÊt gióp m¸u lu th«ng mét chiÒu tõ t©m nhØ xuèng t©m thÊt .Van gi÷a tam thÊt vµ ®éng m¹ch: gióp m¸u chØ lu th«ng mét chiÒu tõ t©m th¸t xuèng ®éng m¹ch chñ vµ ®éng m¹ch phæi
- Điều hòa hoạt động của tim do dây thần kinh giao cảm và phó giao cảm đảm bảo sự thích nghi với môi trường thay đổi
b.
Khi lao động nặng tế bào cơ thể cần nhiều oxi và chất dinh dưỡng do máu mang đến đồng thời cần thải nhiều chất thải do đó nhịp tim và nhịp hô hấp tăng để cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể
c.
+ Tim của trẻ em lực đẩy còn yếu nên lượng máu được bơm một lần ít do đó nhịp tim phải cao hơn người lớn mặt khác cơ hô hấp còn yếu nên dung tích sông nhỏ nên nhịp tim tăng để cung cấp đủ oxi cho cơ thể.
+ Trẻ nhỏ có động mạch rộng hơn tĩnh mạch, còn người lớn thì ngược lại, lòng tĩnh mạch rộng hơn lòng động mạch.
Câu 12:
a. Hãy nêu các yếu tố giúp cho máu vận chuyển trong hệ mạch.
b.Vận tốc máu nhanh nhất ở mạch nào? Chậm nhất ở mạch nào? Vì sao? ý nghĩa?
c. Máu chảy theo mấy chiều? N hờ vào đâu ?
a.
Các yếu tố:
- Sức đẩy của tim do sự co bóp của tâm thất co
- Sự giảm dần của huyết áp trong hệ mạch
- Sự phối hợp co và dãn của động mạch và hoạt động của tim.
- Sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ khi tâm nhĩ dãn, sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch.
b.
- Động mạch máu chảy nhanh nhất do động mạch gần tim nhất nên sẽ nhận được sức đẩy của tim là lớn nhất, ngoài ra ở động mạch còn có sự hỗ trợ của sự co dãn thành động mạch, tổng diện tích bề mặt cắt ngang của động mạch nhỏ nhất.
Mao mạch máu chảy chậm nhất do mao mạch có tổng diện tích bề mặt cắt ngang lớn nhất, ngoài ra không có nhận thêm được sự hỗ trợ nào khác.
- Động mạch máu chảy nhanh nhất để cung cấp kịp thời các chất cần thiết cho tế bào và thải kịp thời các chất ra khỏi cơ thể, ở mao mạch máu chảy chậm nhất để tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất diễn ra dễ dàng
c.
- Máu chảy theo một chiều
- Nguyên nhân là do:
+ Cấu tạo trong tim có van nhĩ thất, van động mạch có lòng van hướng về tâm thất vào động mạch .
+ Huyết áp giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch,
+ Sự phối hợp giữa các thành phần cấu tạo tim và hệ mạch cụ thể là: tâm thất co van nhĩ thất mở, van động mạch đóng máu được đẩy từ tâm thất vào động mạch, tâm nhĩ co van động mạch đóng van nhĩ thất mở máu được chuyển từ tâm nhĩ vào tâm thất, tâm nhĩ và tâm thất giãn thì van động mạch đóng van nhĩ thất mở máu được hút từ tĩnh mạch vàotâm nhĩ xuống tâm thất.
Câu 13:
Chøc n¨ng cña van nh ĩ thÊt vµ van thÊt ®éng kh¸c nhau nh thÕ nµo? Nhánh động mạch nào dẫn máu nuôi tim?
- van nhĩ thất khi mở chỉ cho máu chảy từ tâm nhĩ vào tâm thất, van động mạch mở chỉ cho máu chảy từ tâm thất lên động mạch.
- Nhánh động mạch vành tim dẫn máu nuôi tim.
Câu 14:
a .Huyết áp là gì? Huyết áp được tạo ra từ đâu? Có mấy loại huyết áp?
b. Hãy nêu các n guyên nhân làm thay đổi huyết áp ?
c. Huyết áp thay đổi như thế nào từ động mạch tới tĩnh mạch? V× sao cµng xa tim huyÕt ¸p trong hÖ tim m¹ch cµng nhá ?
d. Hãy cho biết huyết áp sẽ thay đổi như thế nào so với lúc bình thường trong các trường hợp sau đây: Khi ngủ dậy, khi chạy nhanh, khi sợ hãi. Giải thích vì sao?
a.
- Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch khi di chuyển
- HuyÕt ¸p sinh ra do lùc co cña t©m thÊt
- Có 2 loại huyết áp
+ HuyÕt ¸p tèi ®a lóc t©m thÊt co, người bình thường 110- 120mmhg
+ HuyÕt ¸p tèi thiªñ lóc t©mthÊt gi ãn, người bình thường 90 mmhg
b.
Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp
Những nguyên nhân làm thay đổi huyết áp: Có ba nguyên nhân làm thay đổi huyết áp trong cơ thể
- Nguyên nhân thuộc về tim: tim co bóp nhanh mạnh tạo nên lực di chuyển của máu lớn do đó làm tăng huyết áp và ngược lại
+ Khi tim bị các khuyết tật như hở van tim, hẹp van tim tim tăng cường co bóp để tăng lực đẩy máu di chuyển để cung cấp đủ ôxi cho tế bào nên huyết áp tăng .
+ Khi cơ thể hoạt động mạnh , tim tăng cường co bóp để tăng lực đẩy máu di chuyển để cung cấp đủ ôxi cho tế bào nên huyết áp tăng
+ Cảm súc mạnh như sợ hãi, vui quá mức gây ảnh hưởng đến dây thần kinh giao cảm làm tim đập nhanh mạnh, làm huyết áp tăng
+ Một số hoá chất như: nicôtin, rượu, cafein,... khi vào máu tác động vào tim làm tim đập nhanh cũng gây tăng huyết áp
- Nguyên nhân thuộc về mạch
Mạch càng kém đàn hồi, khả năng co giãn kém, huyết áp tăng, trường hợp này thường gặp ở những người cao tuổi , người bị xơ vữa thành mạch.
- Nguyên nhân thuộc về máu: Máu càng đậm đặc lực tác dụng lên mạch càng lớn, huyết áp càng tăng. Ngoài ra chế độ ăn uống có liên quan đến thành phần hoà tan trong máu cũng làm thay đổi huyết áp. Ví dụ như ăn mặn quá, lượng muối khoáng hoà tan trong máu tăng cũng là nguyên nhân tăng huyết áp.
c.
- Huyết áp giảm dần từ động mạch đến tĩnh mạch
- Cµng xa tim huyÕt ¸p cµng gi¶m do ma s¸t giữa các phân tử máu víi thµnh m¹ch . lực do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần.
d.
- Khi ngủ dậy huyết áp thấp : do nhịp tim thấp nên lực di chuyển của máu nhỏ.
- Khi chạy nhanh huyết áp cao: do k hi cơ thể hoạt động mạnh , tim tăng cường co bóp để tăng lực đẩy máu di chuyển nhanh để cung cấp đủ ôxi cho tế bà o.
- Khi sợ hãi huyết áp tăng: Do khi sơ hãi kích thích đến dây thần kinh giao cảm làm tim đập nhanh mạnh, làm huyết áp tăng
Câu 1 5 :
a. Van tim có vai trò gì?
b.Nếu van tim bị hở cơ thể chúng ta bị ảnh hưởng như thế nào?
c. Nếu van tim hẹp cơ thể chúng ta bị ảnh hưởng như thế nào?
a.
Van tim có tác dụng giúp máu chảy theo một chiều.
b.
- Hở van tim là tình trạng van tim đóng không khít như bình thường.
- Tác hại : khi tim bị hở van máu phụt ngược trở lại gây ứ ở tim, tim phải làm việc nhiều(tăng nhịp đập) hơn để đẩy cả lượng máu ứ đó đi và giảm thời gian nghỉ của tim. Lâu dần dẫn tới sự suy tim.
c.
- Hẹp van tim là tình trạng van tim mở ra không hoàn toàn.
- Tác hại :
+ Khi van tim bị hẹp cản trở sự lưu thông máu nên nguồn máu cung cấp cho cơ thể bị thiếu hụt, dẫn tới tim phải tăng nhịp đập để bù lượng máu trên và giảm thời gian nghỉ của tim. Lâu dần dẫn tới sự suy tim.
+ Khi van tim bị hẹp lượng máu bị đọng lại trong tim sẽ hình thành cục máu đông gây ra tình trạng tắc mạch từ đó gây hoại tử các cơ quan, gây bệnh nhồi máu cơ tim.
Câu 1 6 :
Vì sao tim hoạt động theo nhịp gián đoạn nhưng máu lại chảy được liên tục trong hệ mạch.
- Vì khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch, động mạch giãn ra để nhận máu, khi tim dãn thì động mạch lại co và đẩy lượng máu dự trữ ở động mạch.
- Vì khi dòng máu chảy từ động mạch chủ à động mạch nhỏ à mao mạch à tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần, huyết áp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết áp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chênh lêch về huyết áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp.
Câu 17 . Một người khi chuyển từ vùng đồng bằng lên vùng núi cao để sinh sống thì máu, nhịp tim, nhịp hô hấp thay đổi như thế nào? Vì sao ?
- Máu : số lượng hồng cầu tăng lên.
- Nhịp tim: Tăng lên
- Nhịp hô hấp: Tăng lên
Giải thích vì ở trên vùng núi cao do nồng độ ô xi trong không khí thấp nên để đảm bảo đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể thì cơ thể sẽ tăng lượng hồng cầu, nhịp tim, nhịp hô hấp.
Câu 18:
a. Bệnh huyết áp cao là gì? Biểu hiện?Nguyên nhân nào gây ra bệnh huyết áp cao?
b. Hãy nêu những tác hại của bệnh huyết áp cao? Chúng ta cần là gì để phòng và chống bệnh huyết áp cao?
a.
- Còn được gọi tăng huyết áp, là tình trạng máu lưu thông với áp lực tăng liên tục, có chỉ số huyết áp khi tâm thất co là >140mmhg.
- Biểu hiện: Đau đầu, hoa mắt, u tai, đau tức ngực, khó thở, mặt đỏ, buồn nôn….
- Nguyên nhân:
+ Tim bị khuyết tật, thành mạch bị sơ vữa, phổi bị xơ.
+ Chế độ ăn giàu chất béo khó hòa tan(mỡ động vật), ăn mặn.
+ Lười vận động
+ Uống nhiều rựu bia
+ Bị bệnh tiểu đường.
+ Do căng thẳng, hồi hộp, street nếu tình trạng này kéo dài có thể làm tổn thương thành động mạch( lớp cơ trơn bị hoại tử, phát triển mô xơ làm hẹp lòng động mạch.
b. Tác hại của bệnh cao huyết áp:
- Gây suy tim: tim phải làm việc nhiều, thời gian nghỉ ít lại
- Suy thận: các mạch máu trong thận bị hẹp lại.
- Đột quỵ, nhồi máu cơ tim: vì khi huyết áp tăng cao làm thành mạch bị xơ vữa, áp lực cao gây vỡ mạch gây xuất huyết não, ruột..
c. Biện pháp phòng chống.
-Cần đi kiểm tra sức khỏe nếu bị bệnh về khuyết tật tim cần phẩu thuật tim.
- Không ăn mặn, không được quá nhiều mỡ động vậ, nội tạng động vật. Tăng cường ăn hoa quả, thực phẩm giàu chất xơ như rau, gạo nứt
- Khi cơ thể tăng cân quá mức quy định(béo phì) phải tìm cách giảm cân .
- Thay đổi lối sống lành mạnh và khoa học như tránh căng thẳng, lo âu, thường xuyên vận động.
Câu 19:
a. Bệnh xơ vữa động mạch là gì? Nguyên nhân nào gây ra? Tác hại của bệnh xơ vữa động mạch?
b. Để phòng chống bệnh xơ vữa động mạch chúng ta cần thực hiện những biện pháp gì?
a.
- Là hiện tượng lớp cơ trơn bị hoại tử, phát triển mô xơ làm hẹp lòng động mạch.
- Nguyên nhân:
+ ở ngươì lớn tuổi ít vận động nếu chế độ ăn giàu coolesteron(thịt, trứng, nội tạng động vật, mỡ), chất này ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm của ion caxi làm cho mạch xơ cứng(không có khả năng đàn hồi), hẹp lại, không còn nhẵn.
+ Do căng thẳng, hồi hộp, street nếu tình trạng này kéo dài có thể làm tổn thương thành động mạch( lớp cơ trơn bị hoại tử, phát triển mô xơ làm hẹp lòng động mạch).
- Tác hại:
+ Động mạch bị xơ làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn, tiểu cẩu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch nếu là tắc ở động mạch vành gây chứng nhồi máu cơ tim gây tử vong, còn nếu tăc ở mạch máu não, dạ day, ruôt..gây xuất hiết dạ dày, não hoặc gây chết
+ Gây ra bệnh huyết áp cao, làm tăng nhịp tim lâu sẽ gây suy tim
b.
-Cần đi kiểm tra sức khỏe nếu bị bệnh cần phải làm thủ thuật như đặt sten, phẫu thuật.
- Không ăn mặn, không được quá nhiều mỡ động vậ, nội tạng động vật, trứng, thịt. Tăng cường ăn hoa quả, thực phẩm giàu chất xơ như rau, gạo nứt
- Khi cơ thể tăng cân quá mức quy định(béo phì) phải tìm cách giảm cân .
- Thay đổi lối sống lành mạnh và khoa học như tránh căng thẳng, lo âu, thường xuyên vận động.
Câu 20:
a . Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không mệt mỏi?
b. Vì sao phải rèn luyện tim?
a)Tim hoạt động theo chu kỳ, Một chu kì hoạt động Tim gồm 3 pha hết 0,8s.
- Pha co 2 tâm nhĩ hết 0,1 s, nghỉ 0,7s
- Pha thất co 2 tâm thất co hết 0,3, nghỉ 0,5 s
- Pha g iãn chung 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất nghỉ 0,4s
- Trong một chu kì hoạt động của tim, tim có 1 nửa thời gian nghi chung (0.4s) và nghỉ xen kẽ với hoạt động nên tim có thể phục hồi hoàn toàn sau mỗi chu kì.
- Tim có một hệ tuần hoàn riêng cung cấp cho tim 1/20 l ượng máu của cơ thể, tim có đủ chất dinh dưỡng , 02 để hoạt động.
b. CÇn ph¶i luyyÖ n tim v× :
Cơ tim khỏe hoạt động tim được tăng cường, làm cho cơ thể thích nghi với những điều kiện thay đổi của môi trường. Muốn vậy ta cần phải luyện tim nghĩa là tập cho tim sức chịu đựng cao hơn, làm cho các mạch máu nuôi dưỡng tim cung cấp cho tim lượng máu đầy đủ, giúp cho tim hoạt động mạnh mẽ hơn bằng các hình thức luyện tim như tập chạy thể dục, bơi...
C©u 21: Trong một buổi lao động ở trường, bạn Anh đã vô tình làm bị thương bạn Bắc ở động mạch tay.
a, Em phải làm như thế nào để băng bó vết thương cho bạn Bắc ?
b, Em hãy giải thích cho các bạn biết trên vết thương vì sao máu chảy một lúc rồi dừng không chảy nữa ? quá trình đó có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể ?
c, Phân biệt huyết tương với huyết thanh trên vết thương đó ?
a. - Dùng ngón tay dò tìm vị trí động mạch, bóp mạnh để làm ngưng chảy máu trong vài phút.
- Buộc dây garo.
- Sát trùng vết thương, đặt gạc và bông lên miệng vết thương, băng lại.
- Đưa đến bệnh viện cấp cứu.
b.
- máu chảy ra khỏi mạch vì máu trong mạch ở trạng thái lỏng, khi mạch bị rách máu chảy ra ngoài.
- Máu ngừng chảy vì khi máu chảy qua vết rách thành mạch, tiểu cầu vở giải phóng enzim, enzim kết hợp với ion Ca2+ biến chất sinh tơ máu, thành tơ máu, tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành khối máu đông.
Ý nghĩa của sự đông máu:
Bảo vệ cơ thể, chống mất máu khi bị chảy máu.
(Cách làm máu không đông, xử lí khi bị máu khó đông;
Tại sao bị đỉa cắn thì máu chảy khó cầm: Khi đỉa hút máu, tại giác bám tiết ra một chất chống đông máu.
Biết xử lí khi bị chảy máu, phòng tránh máu bị đông trong mạch)
C âu 22 : Phân biệt đông máu với ngưng máu.
Đông máu
Ngưng máu(dính kết hồng cầu)
- Diễn ra ở ngoài mạch máu, khi máu bị chảy ra khỏi mạch máu, đông lại thành cục.
- Nguyên nhân: Dưới tác động của enzim do tiểu cầu vỡ cùng với i on Ca, biến Pr sinh tơ máu thành tơ máu, tạo thành mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.
- Chống mất máu khi bị chảy máu
- Diễn ra trong mạch máu, do hồng cầu dính lại thành cục.
- Nguyên nhân: các kháng thể trong huyết tương của người nhận gây kết dính kháng nguyên có trên hồng cầu của người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị dính thành cục.
- Làm tắc mạch, gây chết.
Câu 23: Vì sao người cao huyế áp lại không nên ăn mặn?
Trong muối có chứa ion Na, khi chúng ta ăn quá nhiều muối là cho ion này tích tụ 2 bên thành mạch máu và ion này hút nước làm cho thành mạch hẹp lại gây co mạch dẫn đến tăng huyết áp.
- Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ động mạch, đột quỵ, tử vong.
Câu 2 4 : Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh như thế nào?
- Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người.
- Tim làm việc theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm: Pha nhĩ co và pha thất co là 0,4 giây, pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng không mỏi.
- Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp.
- Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch.
- Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt.