Năm | 1990 | 2000 | 2010 | 2015 | 2019 |
Thành thị | 12,9 | 18,8 | 26,5 | 31,0 | 33,1 |
Nông thôn | 53,3 | 58,9 | 60,4 | 60,4 | 63,1 |
Câu | Ý | Nội dung chính | Điểm | |||||||||||||||||
Câu 1 (4,0 điểm) |
a | Trình bày đặc điểm vị trí, giới hạn và khí hậu vùng biển nước ta. | 2,5 | |||||||||||||||||
* Vị trí, giới hạn: - Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông; diện tích khoảng 1 triệu km2 (Diện tích Biển Đông 3447000 km2) - Tiếp giáp với vùng biển của Trung Quốc, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Thái Lan… * Khí hậu: - Vùng biển nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm - Nhiệt độ: Cao, trung bình năm trên 230C; Tuy nhiên thay đổi từ Bắc vào Nam và theo mùa … - Lượng mưa: Lớn, trung bình năm từ 1100-1300 mm - Gió: Có tốc độ gió mạnh, đạt 5-6 m/s; có 2 loại gió chính hoạt động (dẫn chứng) |
1,0 1,5 |
|||||||||||||||||||
b | Tại vì… | 1,5 | ||||||||||||||||||
- Vùng biển nước ta có nhiệt độ cao (Trên 230C) vì nằm trong vùng nội chí tuyến nên góc chiếu Mặt Trời lớn… - Thay đổi theo hướng Bắc Nam do ảnh hưởng của vĩ độ và hoạt động gió đông bắc … - Thay đổi giữa tháng 1 và tháng 7 chủ yếu do ảnh hưởng của gió đông bắc… |
||||||||||||||||||||
Câu 2 (4,0 điểm) |
a | Nêu những ưu điểm và hạn chế của nguồn lao động nước ta. | 2,5 | |||||||||||||||||
* Ưu điểm: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào (dẫn chứng) - Nguồn lao động nước tăng nhanh (dẫn chứng) - Lao động nước ta có tính cần cù, ham học hỏi… - Lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm trong các ngành nông, lâm, ngư, thủ công nghiệp - Lao động có khả năng tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật - Chất lượng nguồn lao động ngày càng nâng cao * Hạn chế: - Phân bố lao động không đồng đều (dẫn chứng) - Chất lượng nguồn lao động và năng suất lao động còn thấp - Ý thức kỷ luật lao động còn hạn chế; Thể trạng và thể lực lao động nhỏ, yếu - Khác… |
1,5 1,0 |
|||||||||||||||||||
b | Ảnh hưởng… | 1,5 | ||||||||||||||||||
- Thuận lợi: + Đáp ứng nguồn nhân lực ngày càng tăng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá + Góp phần nâng cao thu nhập và năng suất cho người lao động - Khó khăn: Gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, nhà ở, giao thông… cho các đô thị. |
1,5 0,5 |
|||||||||||||||||||
Câu 3 (4,0 điểm) |
a | Trình bày tình hình phát triển và phân bố cây công nghiệp ở nước ta. | 3,0 | |||||||||||||||||
* Tình hình phát triển: - Cơ cấu cây công nghiệp nước ta đa dạng, gồm: + Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, đậu tương, mía, dâu tằm, bông, thuốc lá… + Cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè, dừa… - Diện tích gieo trồng cây công nghiệp ngày càng mở rộng (dẫn chứng) trong đó diện tích cây công công nghiệp lâu năm tăng nhanh hơn (dẫn chứng) - Giá trị sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh (dẫn chứng) - Tỉ trọng giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt còn thấp nhưng đang tăng (dẫn chứng) - Các sản phẩm cây công nghiệp không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu với giá trị cao, một số sản phẩm chiếm giữ vị trí quan trọng như: Điều, cao su, cà phê, hồ tiêu …. * Phân bố: - Cây công nghiệp nước ta phân bố rộng khắp; cây công nghiệp hàng năm phân bố chủ yếu ở đồng bằng. Cây công nghiệp lâu năm phân bố chủ yếu ở trung du, miền núi. - Phân bố của một số cây công nghiệp chủ yếu như sau: -> Cây công nghiệp hàng năm: + Lạc: Trồng nhiều ĐBSH,Tây Nguyên, nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ; + Đậu tương: Trồng nhiều ĐBSCL,Tây Nguyên, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ; + Mía: Trồng nhiều DHNTB, BTB, nhiều nhất ở ĐBSCL; + Bông: Trồng nhiều Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; -> Cây công nghiệp lâu năm: + Cà Phê: Trồng nhiều Đông Nam, nhiều nhất ở Tây Nguyên; + Cao su: Trồng nhiều Tây Nguyên, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ; + Hồ tiêu: Trồng nhiều DHNTB,Tây Nguyên, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ; + Điều: Trồng nhiều DHNTB,Tây Nguyên, nhiều nhất ở Đông Nam Bộ; + Dừa: Trồng nhiều DHNTB, nhiều nhất ở ĐBSCL; + Chè: Trồng nhiều Tây Nguyên, nhiều nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn hàng đầu nước ta là Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ. |
1,0 2,0 0,5 0,5 0,5 0,5 |
|||||||||||||||||||
b | Làm rõ nhận định… | 1,0 | ||||||||||||||||||
- Kinh tế: + Cung cấp nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản (dẫn chứng) + Góp phần cung cấp nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị (dẫn chứng) - Xã hội: Góp phần giải quyết việc làm ở nông thôn và phân bố dân cư, lao động - Môi trường: Trồng cây công nghiệp trong đó có cây công nghiệp lâu năm ở một khía cạnh khác còn được hiểu là trồng rừng nên góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế thiên tai (dẫn chứng) đặc biệt trong giai đoạn hiện nay (Do biến đổi khí hậu toàn cầu). |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
|||||||||||||||||||
Câu 4 (4,0 điểm) |
a | Nêu ngành công nghiệp trọng điểm là gì? Kể tên các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta. Chứng minh ngành dệt may là một trong các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? | 2,5 | |||||||||||||||||
- Khái niệm: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất công nghiệp; có thế mạnh phát triển lâu dài; mang lại hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. - Kể tên: + Chế biến lương thực phẩm + Cơ khí-điện tử + Khai thác nhiên liệu + Vật liệu xây dựng + Hoá chất + Dệt may + Điện - Chứng minh: + Chiếm tỷ trọng cao trong sản xuất công nghiệp (dẫn chứng) + Phát triển lâu dài dựa trên ưu thế về nguồn nhân công dồi dào, giá rẻ; thị trường tiêu thụ rộng lớn và ngày càng phát triển… + Hiệu quả kinh tế cao: Ít vốn, lợi nhuận cao; dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta; giải quyết nhiều việc làm cho người lao động … + Sự phát triển ngành dệt may góp phần thúc đẩy ngành nông nghiệp, thương mại…phát triển |
1,0 0,5 1,0 |
|||||||||||||||||||
b | So sánh trung tâm công nghiệp Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. | 1,5 | ||||||||||||||||||
* So sánh: - Gống nhau: + Đều là những trung tâm công nghiệp lớn hàng đầu nước ta + Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng (dẫn chứng) - Khác nhau:
|
0,5 1,0 |
|||||||||||||||||||
Câu 4 (4,0 điểm) |
a | Vẽ biểu đồ… | 2,0 | |||||||||||||||||
* Xử lí số liệu: Bảng cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn (Đơn vị: %)
Yêu cầu: Vẽ đúng dạng, chính xác khoa học, thẩm mỹ. Có chú giải, số liệu, tên BĐ (thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm) |
0,5 1,5 |
|||||||||||||||||||
b | Nhận xét và giải thích. | 2,0 | ||||||||||||||||||
* Nhận xét: - Số dân: + Dân số nước ta ngày càng tăng (dẫn chứng) + Dân số thành thị ít hơn nhưng tăng nhanh hơn dân số nông thôn (dẫn chứng) - Cơ cấu: + Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thông nước ta rất không đều và đang thay đổi tích cực + Tỷ trọng dân số thành thị luôn thấp hơn nhưng ngày càng tăng (dẫn chứng) + Tỷ trọng dân số nông thôn luôn lớn hơn nhưng đang giảm (dẫn chứng), Tuy nhiên còn chậm (dẫn chứng) |
1,25 0,5 0,75 |
|||||||||||||||||||
* Giải thích: - Dân số nước ta ngày càng tăng do tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số tuy giảm nhưng còn ở mức cao; quy mô dân số lớn… - Dân số và tỷ trọng dân số nông thôn lớn do nước ta vẫn là nước nông nghiệp…nên dân cư sinh sống chủ yếu ở nông thôn. - Dân số, tỷ trọng dân số thành thị tăng, tỷ trọng dân số nông thôn giảm do tác động của chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với quá trình đô thị hoá. |
0,75 |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn