Năm | Tổng số | Đường sắt | Đường bộ | Đường sông | Đường biển | Đường hàng không |
2010 | 800886 | 7861,5 | 587014,2 | 144227,0 | 61593,2 | 190,1 |
2018 | 1539271,7 | 5717,7 | 1207682,8 | 251904,6 | 73562,2 | 404,4 |
Câu | ý | Nội dung | Điểm | |||||||||||||||||||||
1 | 2 | |||||||||||||||||||||||
a | Nước ta phải thực hiện chính sách phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng vì: - Sự phân bố dân cư và nguồn lao động ở nước ta không đồng đều giữa đồng bằng và miền núi. + Đồng bằng: dân cư tập trung đông đúc chiếm 80% dân số nhưng chỉ chiếm ¼ diện tích. + Miền núi: dân cư thưa thớt, chỉ chiếm 20% dân số nhưng chiếm ¾ diện tích. - Sự phân bố dân cư không đồng đều giữa thành thị và nông thôn. (Dẫn chứng) - Sự phân bố dân cư không đồng đều gây khó khăn cho vấn đề sử dụng nguồn lao động và khai thác tài nguyên thiên nhiên. + Ở đồng bằng dân cư đông đúc, thừa lao động, thiếu việc làm, tài nguyên bị khai thác cạn kiệt + Ở miền núi: giàu tài nguyên nhưng thiếu lao động để khai thác tài nguyên thiên nhiên. + Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn và thất nghiệp ở thành thị… |
0,5 0,25 0,5 |
||||||||||||||||||||||
b | Mối quan hệ giữa dân số với nguồn lao động và việc làm: - Dân số đông, tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ nên nước ta có nguồn lao động dồi dào, mỗi năm bổ sung khoảng 1 triệu người; lao động trẻ, tiếp thu nhanh khoa học kĩ thuật. - Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển dẫn tới tình trạng thiếu việc làm. - Nếu vấn đề việc làm được giải quyết tốt cho người lao động->người lao động tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống. Theo quy luật chung, chất lượng cuộc sống được nâng cao sẽ tác động trở lại tới dân số: giảm mức sinh, hạ thấp tốc độ gia tăng dân số tự nhiên. |
0,25 0,25 0,25 |
||||||||||||||||||||||
2 | a | Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta. - Diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng đều tăng. + Diện tích rừng tăng 1824 nghìn ha, tăng gấp 1,17 lần. + Diện tích rừng trồng tăng 1080 nghìn ha, tăng gấp 1,73 lần nhưng không ổn định. (từ năm 2000-2005 tăng, từ năm 2005-2007 giảm). + Diện tích rừng tự nhiên tăng liên tục (tăng 744 nghìn ha, gấp 1,08 lần) - Diện tích rừng trồng có tốc độ tăng nhanh hơn rừng tự nhiên. - Giá trị sản xuất lâm nghiệp năm 2007 theo giá so sánh năm 1994 cao nhất thuộc về các tỉnh: Lạng Sơn, Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái. Các tỉnh có giá trị sản xuất lâm nghiệp thấp chủ yếu ở đồng bằng Sông Hồng - Phân bố: các tỉnh có độ che phủ rừng cao là Kon Tum, Lâm Đồng, Tuyên Quang, Quảng Bình (>60%). Các tỉnh có độ che phủ rừng thấp (<10%) là các tỉnh đồng bằng đặc biệt là ĐB.Sông Hồng và ĐB.Sông Cửu Long. |
0,5 0,25 0,5 0,5 |
|||||||||||||||||||||
b | Chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng vì: - Tránh nguy cơ cạn kiệt tài nguyên rừng, đảm bảo lợi ích cho thế hệ hiện tại và mai sau. - Phòng chống thiên tai: lũ quét, xói mòn, sạt lở đất. - Bảo vệ môi trường. |
0,25 0,25 0,25 |
||||||||||||||||||||||
3 | a | Trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ vì: - Trung du Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi: + Nằm liền kề đồng bằng sông Hồng, vùng có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao. + Có nguồn nước tương đối dồi dào, mặt bằng xây dựng tốt, có nhiều cơ sở công nghiệp và đô thị đã hình thành và đang phát triển. + Là địa bàn trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc. + Diện tích đất tương đối rộng, khí hậu không khắc nghiệt, giao thông đi lại dễ dàng...thuận lợi cho sinh sống. - Miền núi Bắc Bộ khó khăn hơn như: địa hình bị chia cắt mạnh khó khăn cho giao thông, thời tiết diễn biến thất thường, đất nông nghiệp hạn hẹp, thị trường kém phát triển... |
0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
|||||||||||||||||||||
b | - Kể tên các tỉnh, thành phố của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. - Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: + Hà nội, Hải Phòng, Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. + Tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. + Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và lao động của cả hai vùng đồng bằng sông Hồng và TDMN Bắc Bộ. |
0,25 0,25 0,25 0,25 |
||||||||||||||||||||||
4 | a | - Xử lí số liệu (%)
- Vẽ biểu đồ tròn, có tính bán kính, đảm bảo tính chính xác, thẩm mĩ. Có chú giải, tên biểu đồ, số liệu. Thiếu các yếu tố trên – 0,25đ |
0,5 1 |
|||||||||||||||||||||
b | Nhận xét: - Khối lượng hàng hóa vận chuyển: tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng, các loại hình đều tăng, đường sắt giảm. Dẫn chứng - Cơ cấu: + Đường bộ có tỉ trọng lớn nhất, tăng. Dc + Đường hàng không có tỉ trọng nhỏ nhất, tăng. Dc + Đường sắt, đường sông, đường biển giảm tỉ trọng, dc |
0,5 0,5 |
||||||||||||||||||||||
c | Đường bộ có khối lượng vận chuyển hàng hóa lớn nhất do: + Đây là loại hình vận tải đóng vai trò qua trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa + Thích hợp với cự li ngắn và trung bình, tính cơ động cao, phối hợp linh hoạt với các loại hình vận tải khác, giá rẻ. |
0,25 0,25 |
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn