kho bài tậpLưu giữ các loại bài tập dành cho học sinh
Bài tập về Tập tính ở động vật
Thứ tư - 10/02/2021 03:03
Câu 1. Ví dụ nào sau đây là kết quả của hình thức học khôn? A. Ngỗng con con mới nở biết đi theo ngỗng mẹ. B. Bật đèn và cho chó ăn (tiến hành lặp lại nhiều lần) thì khi thấy bật đèn chó sẽ tiết nước bọt. C. Ngỗng con mới nở ra thấy đồ chơi thì đi theo đồ chơi. D. Vượn biết kê các đồ vật để đứng lấy thức ăn.
Câu 2. Loài nhện có bản năng chăng tơ. Nhện thực hiện rấtnhiềuđộngtácnốitiếp nhau để kết nối các sợi tơ thành một tấm lưới. Hiệntượngđóthuộctậptính nào sau đây? A. Bẩm. sinh. B. Học được. C. Quen nhờn. D. In vết. Câu 3.Tập tính bắt chuột ở mèo là thuộc dạng A. Bẩm sinh. B. Học được, C. Rút ra kinh nghiệm. D. Hỗn hợp. Câu 4. Hổ, báo thường bò sát mặt đất và tiến đến gần con mồi, sau đó nhảy lên vồ mồi hoặc rượt, cắn vào con mồi. Đây là loại tập tính nào sau đây? A. Tập tính xã hội. B. Tập tính săn mồi. C. Tập tính lãnh thổ. D, Tập tính di cư. Câu 5. Khi di cư, động vật trên cạn định hướng bằng cách dựa vào yếu tố nào sau đây? A. Dòng nước. B. Vị trí mặt trời, C. Thành phần hóa học của đất. D. Sự thay đổi của mùa. Câu 6. Ong thợ sẵn sàng chiến đấu hy sinh thân mình để bảo vệ tổ và ong chúa. Đó là biểu hiện của tập tính nào sau đây? A. thứ bậc. B. vị tha. C. bảo vệ lãnh thổ. D. kiếm ăn. Câu 7. Khi nói về đặc điểm của tập tính bẩm sinh ở động vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Sinh ra đã có. B. Mang tính bản năng. C. Dễ thay đổi. D. Được quy định trong kiểu gen. Câu 8. Loại tập tính nào sau đây phản ánh mối quan hệ khác loài rõ nét nhất? A. Tập tính kiếm ăn. B. Tập tính di cư. C. Tập tính bảo vệ lãnh thổ. D. Tập tính sinh sản. Câu 9. Khi nói về tập tính học được, phát biểu nào sau đây sai?
Tập tính học được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.
Tập tính học được có thể thay đổi và rất đa dạng.
Tập tính học được là chuỗi phản xạ không điều kiện.
Số lượng tập tính học được không hạn chế.
Câu 10. Vì sao ở động vật không xương sống có rất ít tập tính học được?
Động vật không xương sống sống trong môi trường đơn giản.
Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn.
Động vật không xương sống không thể hình thành mối liên hệ giữa các nơron.
Động vật không xương sống có hệ thần kinh kém phát triển.
Tổ hợp ý đúng là A. 1,2, 4. B.2,4. C. 1,2,3,4. D. 2,3,4. Câu 11. Trong các tập tính sau đây, có bao nhiêu tập tính bẩm sinh?
Tò vò đào hố trên mặt đất để làm tổ sinh sản.
Khi tham gia giao thông, thấy tín hiệu đèn đỏ thì dừng ỉại.
Mèo săn đuổi chuột để bắt mồi.
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa trời râm.
Ve kêu vào mùa hè.
Chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy.
Ếch kêu vào mùa sinh sản.
A. 6. B. 5. C.4. D. 3. - Câu 12. Cho các ví dụ và các hình thức học tập như sau:
Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đũa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.
Thầy giáo yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có bạn đã giải được bài tập đó.
Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con Rùa, con Rùa sẽ rụt đầu vào chân và mai. Lặp lại hành động đó nhiều lần mà không kèm theo sự nguy hiểm nào thì Rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa.
Một con mèo đang đói nó chủ động lục nồi đế kiếm ăn.
Các hình thức học tập: I - Quen nhờn; II - Học khôn; III - Điều kiện hoá đáp ứng; IV - Điều kiện hoá hành động. Khi xếp các ví dụ với hình thức học tập, cách sắp xếp nào sau đây là đúng? A. 1-I,2-II, 3-IV, 4-III. B. 1 -III,2-II,3-I,4-IV. C. 1 -IV, 2-II, 3-I,4-III. D. 1-II,2-III,3-I,4-IV. Câu 13. Trong các nguyên nhân sau đây, có bao nhiêu nguyên nhân dẫn đến tập tính di cư ở động vật? (1) Thức ăn. (2)Hoạt động sinh sản. (3) Hướng nước chảy. (4)Thời tiết không thuận lợi. A. 5. B.4. C.3. D.2.