tải xuống (3)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN 8

  •   01/05/2021 08:44:00 PM
  •   Đã xem: 968
  •   Phản hồi: 0
I/ PHẦN VĂN BẢN
1. Thơ Việt Nam (1930-1945) – cấp độ nhận biết
tải xuống (3)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I VĂN 8

  •   20/12/2020 09:11:00 AM
  •   Đã xem: 1278
  •   Phản hồi: 0
A. VĂN HỌC :
1. Hệ thống hóa các văn bản truyện kí Việt Nam đã học (Ôn tập truyện kí )
2. Tóm tắt các văn bản truyện kí Việt Nam và nêu ý nghĩa.
3. Nắm các khái niệm như :Truyện ngắn ,tiểu thuyết,hồi kí .
4. Nêu sơ lược về các tác giả và hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm trong truyện kí Việt Nam.
5. Nội dung chủ yếu ,nghệ thuật đặc sắc, thể loại, tác giả của phần văn học nước ngoài đã học .
6. Nêu nội dung, biện pháp , ý nghĩa ,thể loại của các văn bản nhật dụng .
7. Học thuộc lòng những baì thơ ? Nắm nội dung ,nghệ thuật của các văn bản đó?
tải xuống (3)

Đề cương ôn tập ngữ văn học kì I

  •   20/12/2020 09:08:00 AM
  •   Đã xem: 1565
  •   Phản hồi: 0
I. Phần văn:
Câu 1: Bảng thống kê các văn bản đã học:
tải xuống (3)

1. Chủ đề là gì?

  •   29/10/2020 04:15:00 AM
  •   Đã xem: 8759
  •   Phản hồi: 0
Là đề tài chính và đối tượng mà văn bản biểu đạt, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản.
VD: Chủ đề của truyện “Lục Vân Tiên” là trung, hiếu, tiết, nghĩa.
- Bức thư của bố: “mẹ tôi” trong “những tấm lòng cao cả có chủ đề như sau:
“Qua bức thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vỗ lễ của con đối với mẹ; chỉ cho con thấy công ơn to lớn và tình thương bao la của mẹ hiền, khuyên con phải thành khẩn xin lỗi mẹ”
- Chủ đề bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình và quê hương dào dạt trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân ra trận thời đánh Mĩ.
tải xuống (3)

NÓI QUÁ; NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

  •   29/10/2020 04:14:00 AM
  •   Đã xem: 1951
  •   Phản hồi: 0
I. Nói quá.
1. Lí thuyết.
? thế nào là bp nói quá? Phân biệt nói quá với nói khoác, nói dối?
- Nói quá còn gọi là khoa trương, phóng đại, ngoa dụ, thậm xưng, cường điệu… Nói quá dùng cách phóng đại quy mô, mức độ, tính chất…của đối tượng để nhấn mạnh, tăng thức biểu cảm.
- Nói khoác, nói dốicũng phóng đại mức độ, tính chất…của đối tượng nhưng nhằm mục đích làm người nghe tin vào điều không có thực.
tải xuống (3)

TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI TRỢ TỪ THÁN TỪ; TÌNH THÁI TỪ.

  •   29/10/2020 04:13:00 AM
  •   Đã xem: 3978
  •   Phản hồi: 0
I. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
1. Lí thuyết.
? Thế nào là từ địa phương?
- Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ử một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Ví dụ: O (cô gái) chỉ dùng ở Nghệ Tĩnh.
Hĩm ( bé gái) chỉ dùng ở Thanh Hoá.
? Thế nào là biệt ngữ xã hội?
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Ví dụ: Thời phong kiến vua tự xưng là trẫm.
- Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải thực sự phù hợp với tình huống giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm.
2. Luyện tập.
tải xuống (3)

TRƯỜNG TỪ VỰNG. TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH

  •   29/10/2020 04:09:00 AM
  •   Đã xem: 12285
  •   Phản hồi: 0
I. Trường từ vựng.
1. Lí thuyết.
? Em hiểu thế nào là trường từ vựng?

- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
? Khi sử dụng trường từ vựng cần lưu ý những gì?
* Lưu ý:
tải xuống (3)

TÌM HIỂU MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI.

  •   29/10/2020 04:08:00 AM
  •   Đã xem: 1103
  •   Phản hồi: 0
I. Văn bản : Cô bé bán diêm - (An- đéc- xen.)
1. Hoàn cảnh sống:
- Mẹ mất sớm, người thương yêu em nhất là bà cũng mất từ lâu, em bé sống với bố nhưng người bố cư xử rất tàn ác với em.
- Sống trong ngôi nhà rách rưới, tồi tàn.
- Phải từ đi bán diêm kiếm sống ngay từ nhỏ.
=> Hoàn cảnh sống rất khó khăn, vô cùng đáng thương.
tải xuống (3)

TRỢ TỪ – THÁN TỪ – TÌNH THÁI TỪ

  •   29/10/2020 04:07:00 AM
  •   Đã xem: 31402
  •   Phản hồi: 0
I. Trợ từ.
1. Khái niệm.
- Là những tà ngữ đi kèm với những từ ngữ khác trong câu.
tải xuống (3)

LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN VIẾT VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.

  •   29/10/2020 04:06:00 AM
  •   Đã xem: 1908
  •   Phản hồi: 0
A. LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TROG VĂN BẢN.
I. Liên kết và tác dụng của liên kết các đoạn văn trong văn bản.
1. Khái niệm liên kết đoạn văn.
- Là tạo cho văn bản đảm bảo tính chỉnh thể về hình thức và tính thống nhất, trọn vẹn về nội dung.
tải xuống (3)

VĂN HỌC HTPP VIỆT NAM TRƯỚC CMT 8 – 1945

  •   29/10/2020 04:05:00 AM
  •   Đã xem: 1056
  •   Phản hồi: 0
A. Ngô Tất Tố và tác phẩm “ Tắt đèn”.
I. Tắt đèn – một bức tranh xã hội chân thực, một bản án đanh thép.
- Lên án chính sách sưu thuế bất công, phi lí của nhà nước thực dân, phong kiến trước CMT 8 : tiền nộp quá nặng, thúe dánh vào đời sống, đánh cả vào người đã chết.
- Vạch trần bản chất độc ác, tham lam, dâm ô, đểu cáng, truỵ lạc của bọn cường hào, tay sai và quan lại từ cấp xã lên cấp huyện, cấp tỉnh.....
tải xuống (3)

TỪ TƯỢNG THANH, TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ ĐỊA PHƯƠNG, BIỆT NGỮ XÃ HỘI

  •   29/10/2020 04:03:00 AM
  •   Đã xem: 4340
  •   Phản hồi: 0
A. Từ tượng thanh – Tượng hình.
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ.
1. Từ tượng thanh.
- Là từ mô phỏng âm thanh của người và tự nhiện.
VD: ầm, àoầo, the thé..
2. Từ tượng hình.
- Là từ gợi hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái SV, con người.
VD:
lom khom: gợi dáng đi chậm, cúi đầu ( gù lưng)
sừng sững: gợi hình ảnh sự vật rất to lớn ở trạng thái đứng im.
tải xuống (3)

CHỦ ĐỀ – BỐ CỤC VÀ CÁCH XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

  •   29/10/2020 04:01:00 AM
  •   Đã xem: 6192
  •   Phản hồi: 0
I. Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của các văn bản.
1. Chủ đề:
- Chủ đề: Là đối tượng, vấn đề chính mà văn bản muốn biểu đạt.
VD:
+ Chủ đề trong văn bản: “ Tôi đi học”: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng và niềm hạnh phúc của nhân vạt “ tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
+ Chủ đề trong văn bản: “ Trong lòng mẹ”: Nỗi đau và lòng yêu thương vô bờ bến của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh.
tải xuống (3)

Dựa vào các bài ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', hãy chứng minh rằng: những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dâ

  •   29/10/2020 03:56:00 AM
  •   Đã xem: 5023
  •   Phản hồi: 0
1) Tìm hiểu đề.
- Thể loại: NL
- Nội dung cần làm sáng tỏ: ''Chiếu dời đô'' và ''Hịch tướng sĩ'', cho thấy những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn luôn luôn quan tâm đến việc chăm lo hạnh phúc lâu bền của muôn dân. HS dựa vào kiến thức được tìm hiểu để lập dàn ý
tải xuống (3)

Phân tích Nước Đại Việt ta để thấy được tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.

  •   29/10/2020 03:55:00 AM
  •   Đã xem: 6986
  •   Phản hồi: 0
Đề bài: Phân tích Nước Đại Việt ta để thấy được tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
- Nêu y/c của đề?
- ND cần làm sáng tỏ?
- Cách làm?
HS dựa vào kiến thức được tìm hiểu để lập dàn ý đảm bảo các ý cơ bản sau
tải xuống (3)

Chứng minh Hịch tướng sĩ của TQT có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình. - Thể loại? - Nội dung? - Cách làm?

  •   29/10/2020 03:54:00 AM
  •   Đã xem: 4273
  •   Phản hồi: 0
1) Tìm hiểu đề. - Thể loại: NL
- Nội dung cần làm sáng tỏ: Hịch tướng sĩ của TQT có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình. - Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy được sự sự kết hợp chặt chẽ giữa lí và tình (lí lẽ, dẫn chứng và tình cảm).
tải xuống (3)

Qua bài Chiếu dời đô em hãy làm sáng tỏ vai trò của Lý Công Uẩn trong việc dời đô.

  •   29/10/2020 03:53:00 AM
  •   Đã xem: 9573
  •   Phản hồi: 0
a)Tìm hiểu đề: - Thể loại: NL
- Nội dung cần làm sáng tỏ: vai trò của LCU trong việc dời đô.
- Cách làm: phân tích các luận điểm để thấy được sự thuyết phục khéo léo, lựa chọn sáng suốt của LCU.
tải xuống (3)

Phân tích bài thơ Ngắm trăng, Đi đường của HCM để thấy phong thái ung dung, tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách mạng.

  •   29/10/2020 03:52:00 AM
  •   Đã xem: 7660
  •   Phản hồi: 0
1) Tìm hiểu đề. - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học.
- Nội dung cần làm sáng tỏ: là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc Ngắm trăng cho thấy t/y thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của BH ngay cả trong cảnh ngục tù khổ tăm tối. Đi đường mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc, từ việc đi đường núi đã gợi ra một chân lí đường đời: vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
- Cách làm: phân tích các yếu tố NT làm sáng tỏ ND. Lần lượt phân tích bài thơ.
tải xuống (3)

Cảm nhận của em về bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của HCM.

  •   29/10/2020 03:51:00 AM
  •   Đã xem: 1141
  •   Phản hồi: 0
1) Tìm hiểu đề: - Thể loại: Cảm thụ tác phẩm văn học.- Nội dung cần làm sáng tỏ: Tức cảnh Pác Bó cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của BH trong cuộc sống CM gian khổ ở Pác Bó. Với Người làm CM và sống hoà hợp với thiên nhiên là niềm vui lớn.

Các tin khác

global video
Thống kê
  • Đang truy cập22
  • Hôm nay3,310
  • Tháng hiện tại119,315
  • Tổng lượt truy cập8,038,743
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây